Tôi có 1.200m2 đất, làm ổn định đến năm 1985 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1985, đất bị người khác bao chiếm và đã hòa giải ở cơ sở nhưng không thành. Hiện, Tòa án đang thụ lý, đã mời 2 lần nhưng bên bao chiếm đất không đến. Trường hợp này sẽ được giải quyết như thế nào?
Vợ, chồng tự thỏa thuận ly hôn không đến Tòa án, sau đó thì một trong hai bên kết hôn với người khác. Xin hỏi trường hợp kết hôn sau có được pháp luật công nhận?
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
:
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn, mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
2
Tôi có 1.620m2 do cha mẹ để lại và sử dụng ổn định từ năm 1966 đến nay (đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng). Từ năm 1988, 3 người kế cận lấn dần, tôi yêu cầu đo đạc thì phát hiện đất tôi thiếu, còn đất người kế cận thừa. Vụ tranh chấp đã hòa giải ở xã không thành, chuyển đến Phòng Tài nguyên và Môi trường. Trường hợp này, cơ quan nào giải
Gia đình tôi sinh sống 55 năm trên mảnh đất 298m2. Đến năm 2000, gia đình đăng ký quyền sử dụng đất chỉ được 243m2. 55m2 còn lại thì đã cấp cho hộ kế bên mà gia đình không biết, nhưng trên thực tế, 55m2 đó đến thời điểm hiện tại gia đình vẫn đang sử dụng. Hỏi làm thế nào để đăng ký quyền sử dụng số đất trên, và khi xảy ra tranh chấp thì gia
trở lại và tranh chấp diện tích đất trên với gia đình tôi, hiện tòa án huyện đang tiến hành thủ tục hòa giải. Tuy nhiên tháng 6/2011 UBND huyện ra quyết định thu hồi diện tích là 15 năm trước (1996) đã cấp cho gia đình tôi theo đơn xin giao đất của cô tôi. Hỏi UBND huyện ra quyết định thu hồi đất như vậy có đúng pháp luật không? Tôi phải làm gì để
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
Tôi và chồng chung sống với nhau đã hơn 20 năm nay, có 2 con nhưng lại không có giấy đăng kí kết hôn. Bây giờ, do có những mâu thuẫn trong cuộc sống hàng ngày không thể dung hòa nên chúng tôi quyết định ly hôn. Căn nhà đang ở và một lô đất mua từ 3 năm qua do cả hai vợ chồng cùng làm mà có. Vậy nếu giờ ly hôn thì tài sản đó chia như thế nào khi
Vợ chồng chung sống có đăng ký kết hôn, người vợ cư trú ở xã Hòa Bình (Chợ Mới), người chồng cư trú quận Tân Bình (TP. Hồ Chí Minh), vợ chồng mâu thuẫn kéo dài, người vợ nộp đơn xin ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Tân Bình, cán bộ nhận đơn đòi phải có chữ ký của người chồng mới giải quyết. Xin cho biết, pháp luật có giải quyết ly hôn theo yêu
Chúng tôi đồng thuận ly hôn, không tranh chấp tài sản, con cái thì có được cứ thế chia tay mà không cần mở phiên tòa không? Do không giải quyết được bất đồng trong cuộc sống gia đình, vợ chồng tôi quyết định ly hôn, không có tranh chấp về tài sản và con cái. Chúng tôi có phải gửi đơn xin ly hôn ra tòa để giải quyết không? Nguyễn Thùy Dương
Tôi và chồng lấy nhau được 7 năm. Nay vì mâu thuẫn không dung hòa được nên chúng tôi chấp nhận ra tòa ly hôn. Do trước khi cưới, chồng tôi có tự xây nhà bằng tiền có được nên từ khi cưới về tôi ở trong ngôi nhà đó. Nay ly hôn tôi không đòi hỏi chia tài sản trừ những tài sản chung, trong đó có ngôi nhà. Nhưng hiện tôi chưa có nơi ở mới. Vậy sau
chồng bác và cố ý không trả lại quyền đồng sở hữu cho ba tôi, nhiều lần nói chuyện đều bị né tránh. Hiện tại cả họ tộc đều làm chứng cho chúng tôi về quyền sở hữu lô đất trên. Chúng tôi rất muốn lấy lại quyền đồng sở hữu nhà và đất, chúng tôi phải làm gì?
thực về việc người đó còn sống hoặc đã chết và chứng minh cho việc người yêu cầu đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo tìm kiếm. Trong trường hợp trước đó đã có quyết định của Toà án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú thì phải có bản sao quyết định đó (theo Khoản 3 Điều 330 Bộ luật Tố tụng dân sự).
- Thẩm quyền giải quyết: Tòa
quyết tranh chấp đất đai và chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều có mặt. Trường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai thì được coi là hòa giải không thành.
- Trường hợp hòa giải tại Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai không thành bạn có thể khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo thủ tục tố tụng dân sự hoặc nộp đơn yêu cầu
hiện thủ tục hòa giải. Trường hợp hòa giải không thành thì bà Yên có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân để giải quyết hoặc tiếp tục yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp huyện.
CafeLand kết hợp Công ty luật TNHH Đất Luật
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm