Tôi là giáo viên, năm 2012, vì chơi hụi và bị vỡ nợ nên tôi bị công an bắt và phải đi tù 1 năm 2 tháng, vì lý do đó nên tôi cũng bị khai trừ Đảng. Cuối năm 2013, tôi ra tù và làm công nhân tại một nhà máy tại địa phương. Ngoài việc đi làm, tôi đã tham gia vào hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể của xã, đã được ghi nhận và có rất nhiều bằng khen
Thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng được thực hiện như thế nào? Vì hiện nay tôi đang là giáo viên tiểu học ở Khánh Hòa, do gia đình chuyển vào Sài Gòn sinh sống nên tôi cũng chuyển chuyển về giảng dạy tại một trường tiểu học ở Quận 3. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã được kết nạp Đảng tại Khánh Hòa, vậy khi chuyển vào Sài Gòn, tôi có phải làm thủ
Dòng họ Đỗ Văn chúng tôi vốn có một miếng đất của họ tộc thuộc một huyện ngoại thành Hà Nội. Nhưng do miếng đất đó đứng tên một người trong họ tộc nên đã xảy ra rắc rối. Nay họ tộc chúng tôi mua được một miếng đất khác. Vậy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có thể đứng tên chung của dòng họ được không? Nếu được, thì sổ đỏ sẽ ghi như thế
Bố mẹ tôi có mảnh đất ở quê diện tích 146 m2, đã được cấp sổ đỏ tháng 9 năm 2002, sổ đỏ đồng mang tên bố mẹ tôi. Từ năm 1982 trở về trước mảnh đất này do bà ngoại tôi ở (bà ngoại chỉ có 2 con gái, mẹ tôi là con gái thứ hai của bà), mẹ tôi ở cùng với bà và cơm nước cho bà khi bà còn sống, năm 1982 bà ngoại mất, mẹ tôi vẫn sang quét dọn trông nom
Xin chào luật sư! Cháu có một số thắc mắc xin được luật sư tư vấn. Bà ngoại cháu có 7 người con: 4 người con trai và 3 cô con gái, mẹ cháu là con thứ 3 (một anh trưởng và một chị ở trên) trong nhà. Các bác, các cậu đã lập gia đình và cho ở riêng hết, riêng cậu út thì vẫn ở chung với bà. Năm 28 tuổi mẹ cháu có tình cảm với bố cháu nhưng không
mặt nên trưởng thôn (người đứng ra chịu trách nhiệm đo đất cho các hộ dân) đã đo nhầm 1 phần đất (ao bỏ không) vào phần đất ao nhà tôi. Trong sổ hộ khẩu có bà ngoại, bố mẹ và 4 anh chị em tôi, mẹ tôi dứng ra làm chủ hộ. Khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (mang tên hộ gia đình tôi, mẹ tôi làm chủ hộ) thì không để ý nên cũng không biết là
giúp vướng mắc này cho gia đình tôi với ạ! Theo tôi được biết thì công văn Số: 08/2008/PL-UBTVQH12 Pháp lệnh sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh Dân số do chủ tịch Nguyễn Phú Trọng đã ký thì nội dung Điều 10 có qui định “Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ Qui định”, pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2009
Hiện tôi đang muốn mua mảnh đất khu vực ngoại thành Hà Nội xây nhà cấp 4 để ở nhưng chưa rõ về luật đất đai nhờ các LS tư vấn và cho lời khuyên ạ. Đặc điểm mảnh đất tôi định mua như sau: đây là khu đất nông nghiệp(đất ruộng) liền kề với đất thổ cư được người dân san lấp vượt thổ đã được khoảng 5 năm, hiện tại khu đất này người dân gốc ở đây đã
tên ông C mà không có sự đồng ý của bà B, kể từ đó ông B cho con là anh D (em ruột chồng bà B) làm nhà và sinh sống trên mảnh đất đó tới nay. Nay, bà B muốn lấy lại quyền sử dụng của mảnh đất đó. 1.Tôi xin hỏi việc tranh chấp quyền sử dụng đất trong trường hợp này sẽ được xử lý như thế nào nếu việc hòa giải giữa các bên không đạt được thỏa thuận. 2
Tôi đang mua một lô đất đã có sổ hồng diện tích 137m2, trong phần đất tôi mua có một ngôi mộ đã di dời, diện tích ngôi mộ khoảng 5m2. Xin hỏi khi tôi làm giấy chuyển nhượng đất mới, tôi có thể chuyển mục đích sử dụng của ngôi mộ đó thành đất ở được không? Và thủ tục để làm giấy chuyển mục đích sử dụng phần đất mộ đó cần làm những thủ tục gì
Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận năm 2010. Năm 2012 bố tôi mất, năm 2014 ông nội tôi mất. Hiện giờ bà nội tôi vẫn còn sống, tôi còn 1 người em trai. Vậy xin hỏi mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào và nếu muốn để mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ tôi thì thủ tục gồm có những giấy tờ gì? Xin chân thành cám ơn!
cơ quan công an phường, quận và được cơ quan này giải quyết. Thế nhưng sau đó cháu được biết ngân hàng liên tục gửi các công văn cho công an và không ngừng ý định cưỡng chế nhà cháu bằng lực lượng kia. Hiện tại nhà cháu luôn có từ 2 đến 5 người trông giữ bên ngoài. Cho cháu hỏi ngân hàng đang làm đúng hay sai và nếu sai thì sai ở mức độ nào? Nhà
Tôi được Ủy ban nhân dân huyện giao 150m2 đất nông nghiệp để sử dụng từ năm 1995. Đến 2010 tôi làm giấy tay chuyển phần đất này cho chị tôi tiếp tục sử dụng, canh tác. Nay chị tôi làm thủ tục xin cấp “sổ đỏ” thì chị tôi có phải đóng tiền sử dụng đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất hay không?
Hai bên mua bán đất giấy tay, ngoài giấy tờ nói trên người sử dụng đất không có giấy tờ gì khác. Trường hợp này muốn đăng ký xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thủ tục như thế nào?
nhưng Nhà nước đã cắt phần lộ giới QL 1A là 27m (tính từ tim đường QL1A); cắt 11m (tính từ chân đường sắt). Theo tôi được biết thửa đất của gia đình tôi có trước khi có lộ giới đường QL và đường sắt. Nhưng tôi không hiểu tại sao UBND huyện Phú Lộc lại làm như vậy, cơ sở đâu?. Hiện nay có chủ trương cấp đổi giấy CNQSDĐ, thứ nhất, gia đình tôi có được
sổ đỏ trong trường hợp này của nhà tôi thì như thế nào? 3.Nếu chưa làm được sổ đỏ mà nhà nước đòi thu hồi đất của nhà tôi thì nhà nước có cơ sở ko? Và nếu có trường như vậy thì tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư sớm nhất bởi ở Xã tôi rất nhiều trường hợp như thế này!
đất cho bà thì giấy chứng nhận đó mới đủ cơ sở pháp lí để ngân hàng căn cứ nhận làm tài thế chấp . Tuy nhiên khi hỏi trưởng phòng địa chính huyện Cầu kè tỉnh Trà vinh thì lại trả lời là không cần làm lại giấy mà bà Ngọt mặc nhiên được sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 1994 để thực hiện các quyền mà không cần làm lại giấy mới . Vậy