Chào luật sư! Em là nhân viên của một công ty nước ngoài, phụ trách mảng tuyển dụng. Tháng vừa rồi, khách hàng của công ty em có phàn nàn về cách soạn thảo hợp đồng lao động vì Nghị định 05/2015 có quy định thế này: “9. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế được quy định như sau: a) Tỷ lệ % tính trên tiền lương tháng đóng bảo
động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo luật định và thời gian làm việc đã được người sử
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty TNHH liên doanh có yếu tố nước ngoài (Singapore góp vốn chiếm 70%). Công ty này hoạt động từ ngày 6 -11-2009 đến nay, có nghĩa là hoạt động đã được 6 năm. Hiện nay tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, tiến triển và lợi nhuận sau thuế rất cao. Lúc đầu, công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 2 năm với tôi
trường hợp trên thì công ty không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn.
Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, công ty có nghĩa vụ:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được
hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
luật Lao động, khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho
thoại là chấm dứt công việc của tôi: cụ thể là công việc sẽ do ông đảm trách, tôi không cần phải vào văn phòng vào ngày hôm sau và tiền lương sẽ chuyển khoản vào tài khoản của tôi sau đó. Ngày 5-8-2014, tôi đến văn phòng tuy nhiên máy vi tính và phòng làm việc của tôi đã bị khóa. Theo thông tin tôi biết, công ty đã thông báo với mọi người là tôi đã
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
Luật Lao động)
Nếu trong trường hợp chị cũng đồng ý chấm dứt hợp đồng lao động thì công thì công ty phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày chị không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
Và công ty có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường
quyết. Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày bạn bị công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Căn cứ khoản 1 Điều 42 BLLĐ 2012, Tòa án sẽ tuyên buộc doanh nghiệp phải nhận bạn trở lại làm việc theo hợp đồng đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày bạn không được
từ đủ 12 tháng trở lên theo quy định tại Điều 48 và 49 Bộ luật lao động 2012.
Lưu ý: Việc chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động vì lý do kinh tế chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
khác; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
Ngoài các nội dung trên thì theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP thì còn gồm: Điều kiện ăn, ở của người lao động (nếu có); Tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấm dứt hợp đồng lao động đúng thời hạn; Thời gian và
biết có đóng BHXH không nữa), từ ngày làm đến ngày nghỉ (cty cho nghỉ) chưa hề thấy thẻ BH y tế nào? Đã từng nằm viện. - Cty trừ 30.5% lương của 3 tháng cuối trước khi cho nghỉ (từ ngày vào làm đến ngày cty cho nghỉ chưa hề làm sai việc gi đối với cty). - Từ ngày cty cho nghỉ việc đến hơn 3 tháng sau mà chưa thanh toán lương dứt điểm. * Tuy không có
trả phần chênh lệch giữa tiền lương đã thỏa thuận với tiền lương trong hợp đồng lao động vô hiệu theo thời gian thực tế làm việc của người lao động nhưng tối đa không quá 12 tháng”.
Thứ hai, hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ
“1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do người ký kết hợp
giữ lại của người lao động.
4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán”.
Căn cứ theo
tin cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người
khởi kiện ra tòa yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân. Quyền lợi của bạn trong trường hợp này là: được công ty tiếp tục gia hạn hợp đồng, đồng thời chi trả tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày không được làm việc.
khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con
+Giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (mẫu và thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế).
+ Danh sách theo mẫu C70a-HD do người sử dụng lao động lập (bản chính).
2. Trường hợp lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con được nghỉ việc
có phải đóng tiền bảo hiểm y tế không hay BHXH sẽ đóng. em dự sing ngay 1/11/2015 vào cuối năm, trong thời gian nghĩ thai sản em có nhận được BHYT mới 2016 không a? vì BHYT của em ngày 31/12/2015 là hết hạn.