sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ăn... tích cóp lại rồi để nhoáng một cái các anh làm như chẳng có chuyện gì xảy ra sao được...! Hôm nay tôi đến đây không phải là đòi hết, tôi chỉ đòi lại phần tiền dịch vụ của thời gian còn lại thôi. Nó phải về nước giữa chừng đâu phải tại nó, các ông cũng công nhận như thế... Tại sao lại có chuyện không trả.. GĐ: Thì đúng là việc về nước của
Tôi có cho người bạn vay tiền và có viết giấy vay nợ. Người bạn tôi đã có gia đình nhưng trong giấy vay không có chữ ký của người chồng. Vậy cho tôi hỏi giấy tờ như vậy có giá trị pháp lý khi tôi khởi kiện lên toà án không? Xin cảm ơn. Gửi bởi: Bùi Thị Hương Mai
mộc. Dotin tưởng vào sự giới thiệu của bà A, cũng được biết ông B trước đây từng là tổtrường khu phố (nay không còn làm); và tâm lý nóng vội, nên bên tôi đã ký vàohợp đồng này. Đây là hợp đồng mà bên ông B sẽ khoán trọn vật tư và nhân công,với số tiền là 170 triệu VNĐ. Hạng mục thi công là sửa nhà cũ có gác lửng bằnggỗ thành sàn giả bê tông, gác suốt
Trong khi đào bắt chuột ông Nghĩa phát hiện mười thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giấu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành quan điểm của ông Nghĩa có đúng không? Gửi bởi: Diem Mi
Đối với quyền sử dụng đất của hộ gia đình, khi làm công chứng quyền sử dụng đất có cần sự tham gia của các thành viên trong hộ gia đình không? Trong trường hợp nào thì không cần có sự tham gia của các thành viên trong hộ gia đình? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nga
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội (người không có quốc tịch Việt Nam) buộc người đó trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (việc trục xuất theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an căn cứ theo Pháp
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
khi nhận đơn khởi kiện cùng hồ sơ hợp lệ Tòa án trong thời hạn 05 ngày làm việc Tòa án kiểm tra đơn và ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí cho Quý khách;
Bước 3: Quý khách nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;
Bước 4: Trong thời hạn 15 ngày làm việc Tòa
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không? Gửi bởi: Le Thi Tuyet
Gia đình bà Phạm Thị Trần Quỳnh được giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP tại phường Trưng Nhị, TX Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2003 gia đình bà được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng diện tích đất này. Nay mẹ bà Quỳnh muốn làm thủ tục tặng cho bà quyền sử dụng toàn bộ các thửa đất nông nghiệp nêu trên. Bà Quỳnh hỏi, bà có đủ điều kiện để
Quy định của pháp luật về điều kiện để một công chức thi hành án dân sự được tham gia Lớp nghiệp vụ Chấp hành viên sơ cấp? Công chức có thời gian làm công tác pháp luật bao lâu thì được tham gia học Lớp nghiệp vụ Chấp hành viên sơ cấp?
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
Khoản 3 điều 72 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định: “Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách
-nhà ở chưa đăng ký quyền sở hữu. Căn cứ Điều 111 của Luật thi hành án dân sự, ngày 18/8/2015 Chấp hành viên Chi cục THADS huyện S, tỉnh P ra Quyết định số 07/QĐ-CC.THA cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của vợ chồng bà Nguyễn Thị L; Ngày 24/8/2015, Viện KSND huyện S ban hành Kháng nghị số 133/KN-KSTHA kháng nghị quyết định
Tháng 1/2015, Tòa án sơ thẩm cấp huyện xét xử, quyết định A, B phạm tội cố ý gây thương tích và buộc A, B phải liên đới bồi thường cho C số tiền 70.000.000 đồng, chia theo phần mỗi bị cáo phải bồi thường cho C số tiền 35.000.000 đồng. Ngày 13/9/2015, gia đình A đã tự nguyện nộp thay A 35.000.000 đồng để bồi thường cho C tại cơ quan thi hành án. Cơ