được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật; phạm vi uỷ quyền có thể gồm toàn bộ công việc theo trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch từ khi nộp hồ sơ đến khi nhận kết quả đăng ký hộ tịch.
Trường hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền
Chị gái em kết hôn và đã có em bé được hơn 2 tuổi. Gần đây, chị phát hiện chồng có bồ và công khai trên các trang mạng xã hội. Hơn thế nữa, họ còn đòi cưới nhau. Quá sốc, chị có đăng bài viết lên trang eva (là hội kín) và tâm sự (có đăng kèm ảnh của chồng). Sau này, có 1 người bạn của chị gái chia sẻ lên Facebook cá nhân (không nhắc đến tên mà chỉ
Trong một lần thiếu tỉnh táo, tôi đã nhắn tin xúc phạm anh hàng xóm, chồng của người yêu cũ tôi. Vợ chồng họ đòi kiện tôi nhưng sau đó hai bên đã hòa giải. Một năm sau, anh này lại đòi kiện tôi, nói vẫn còn lưu tin nhắn cũ. Cho tôi hỏi, trong trường hợp của tôi, khi hai bên đã hòa giải (không có ai làm chứng) thì sau này người kia có được kiện nữa
Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm. Cách đây nửa năm, anh ấy không may bị tai nạn và qua đời, không để lại di chúc. Gia đình anh sau đó đã đuổi ba mẹ con tôi ra khỏi nhà, nói rằng tôi chỉ là vợ “hờ”. Tôi không biết mình có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
tuổi kết hôn;
b) Cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Toà án buộc chấm dứt quan hệ đó."
Nếu xem xét hành vi của bạn có đủ yếu tố cấu thành tội này thì bạn có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ngoài ra, nếu hành vi của bạn chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
; (3) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật; (4) Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại.
Theo quy định của Bộ luật dân sự, trong trường hợp này cha mẹ của người gây tai nạn có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân. Mức độ bồi thường tùy thuộc thiệt hại thực tế đã xảy ra và
Vợ chồng tôi đang định cư ở nước ngoài, đã có 2 con trai. Nay tôi muốn nhận cháu gái là con của chị ruột tôi làm con nuôi có được không? Nếu được thủ tục như thế nào?
Em kết hôn với người Trung Quốc năm 2008, nhưng do cuộc sống không hợp và khác biệt văn hóa nên muốn ly hôn. Đồng thời, gần đây em mới biết những giấy tờ của chồng để làm thủ tục kết hôn cũng như làm đăng ký khai sinh cho con đều là giấy tờ giả nên đã bị nhà nước Trung Quốc tịch thu. Theo em tìm hiểu nếu làm đơn ly hôn cần phải có giấy tờ của
Chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo và đã qua đời. Trước đó, tôi có gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vậy khi tôi sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm thì việc ghi nhận cha cho con thực hiện như thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
lại giới tính
- Bản photocopy hộ khẩu, chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người có yêu cầu.
- Bản chính Văn bản ủy quyền (nếu ủy quyền cho người khác làm thay) hoặc giấy tờ chứng minh mối quan hệ là ông, bà, cha, mẹ, vợ , chồng, con, anh, chị, em ruột của người được ủy quyền (nếu ủy quyền cho ông, bà, cha, mẹ, vợ , chồng, con, anh, chị
một người để tiện cho việc giao dịch của công dân đối với CMND cũ.
Thủ tục làm thẻ căn cước công dân cần mang gì?
Theo quy định, khi đăng ký làm thẻ, công dân sẽ không phải xuất trình sổ hộ khẩu và xác nhận của công an địa phương. Tuy nhiên hiện nay hệ thống dữ liệu quản lý cư dân quốc gia chưa được hoàn thiện nên từ nay đến năm 2019, các
được cấp thẻ và được đổi khi đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Thủ tục làm thẻ căn cước công dân cần mang gì?
Theo quy định, khi đăng ký làm thẻ, công dân sẽ không phải xuất trình sổ hộ khẩu và xác nhận của công an địa phương. Tuy nhiên hiện nay hệ thống dữ liệu quản lý cư dân quốc gia chưa được hoàn thiện nên từ nay đến năm 2019, các
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có
Vợ chồng tôi đã ly hôn hơn 1 năm. Sau khi ly hôn tôi nuôi phải đi thuê nhà và trực tiếp nuôi 3 con nhỏ mà không có tài sản hay nhà đất gì. Nay chồng tôi muốn cắt khẩu của cả 4 mẹ con tôi ra khỏi sổ hộ khẩu chung. Xin cho tôi hỏi chồng tôi có quyền cắt khẩu của mẹ con tôi không? Nếu bị cắt khẩu thì tôi sẽ nhập khẩu về đâu và thủ tục ra sao?
được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng
Tôi và vợ tôi đã đăng kí kết hôn. Do không hợp nhau nên tôi muốn ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý, giấy đăng ký kết hôn và giấy tờ liên quan đến vợ thì vợ tôi giữ. Giờ tôi muốn ly hôn thì phải làm như thế nào? Và nộp đơn ly hôn ở đâu?
tòa;"
Mặc dù dì bạn có thể không tham gia phiên tòa nhưng việc ly hôn là của dì bạn, khi ly hôn sẽ chấm dứt quan hệ hôn nhân, giải quyết các vấn đề về tài sản, con cái của hai vợ chồng cho nên tốt nhất dì bạn nên về nước để thực hiện thủ tục ly hôn, bảo vệ quyền lợi cho mình.
Vấn đề về tài sản khi ly hôn
Về tài sản chung của vợ chồng
Tôi có quyền ly hôn để chồng tìm hạnh phúc mới sau nhiều năm bế tắc, mệt mỏi chữa trị vô sinh không, dù anh ấy không đồng ý? Vợ chồng tôi lấy nhau được 5 năm, do tôi mang bệnh nên dù liên tục chạy chữa tốn nhiều tiền bạc, thời gian vẫn không có kết quả. Tôi muốn nhận con nuôi song gia đình nhà chồng không đồng ý. Dù yêu chồng nhưng tôi không
hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ; Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế