định ngôi nhà đó là tài sản chung vợ chồng và sẽ phân chia theo quy định pháp luật (theo nguyên tắc là chia đôi nhưng có xét tới nguồn gốc và công sức tạo lập tài sản trên cơ sở đảm bảo quyền lợi phụ nữ, trẻ em…).
Sau khi được Tòa án ghi nhận và xác định được việc phân chia ngôi nhà thì các bạn có thể thỏa thuận cho một bên nhận nhà và bên kia
Con gái tôi được 8 tháng tuổi, cha của cháu không chịu đứng têh trên khai sinh và cũng không đồng ý viết giấy nhận con. Tôi có được biết con ngoài giá thú được luật pháp công nhận , trong trường hợp này tôi có thể đệ đơn lên cấp có thẩm quyền nào giải quyết?, con tôi có được phép làm khai sinh hay nhập hộ khẩu về nơi cư trú của cha cháu không nếu
Từ tháng 7-2015, bắt đầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) cho trẻ em dưới 6 tuổi hoặc đăng ký khai sinh. Xin quý báo cho biết thủ tục hồ sơ thực hiện như thế nào và nộp đăng ký tại đâu? - Dương Bích Hạnh (quận Ba Đình)
Chị em tôi có chung phần thừa kế tài sản của cha tôi, giờ em gái tôi đang định cư ở nước ngoài muốn nhường phần thừa kế cho tôi, vậy cần những giấy tờ, thủ tục gì? Rất mong các luật sư giúp đỡ. Nguyễn Thành Sơn
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà (Công ty Luật TNHH YouMe, ĐT: 0913.55.99.44 website:www.youmevietnam. com) trả lời:
Điều 21, Nghị định 19/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi (Nghị định 19) ghi rõ: Người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới của nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú ở
Xin chào anh/chị luật sư Trước em có post bài hỏi về trường hợp kết hôn với người hơn tuổi tại sở tư pháp. Theo sự tư vấn của các anh, em đã nộp hồ sơ vào sở tư pháp để họ giải quyết, nhưng họ không nhận chính thức (chỉ tạm nhận 1 bộ hồ sơ), vì nó nói phải trình lãnh đạo để xem xét, vì họ nói trường hợp chúng em là tự nhiên ngược. Thường là nam
bà ngoại tôi mất, bà ngoại tôi sống một mình và do dì thứ 2 của tôi la Nguyễn Thị B gửi tiền từ nước ngoài về để nuôi bà (dì B định cư ở nước ngoài). 2 cậu tôi tuy là con trai nhưng do hoàn cảnh tù tội nên cũng không nuôi được bà ngày nào. Bà ngoại tôi có một người cháu đích tôn là Nguyễn Văn A, do A con trẻ tuổi , lại chưa có công ăn việc làm nên
khỏe cán bộ của tỉnh: phòng khám Ban BVSKCB tỉnh hoặc cơ sở KCB tuyến tỉnh;
- Người có công với cách mạng, người từ đủ 80 tuổi trở lên: cơ sở KCB tuyến tỉnh (trừ phòng khám Ban BVSKCB tỉnh); tuyến TW (trừ Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Thống Nhất, tp. HCM);
- Trẻ em dưới 6 tuổi: một số bệnh viện tuyến tỉnh, bao gồm: BVĐK
; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.
Tại Điều 13 Luật này quy định về các hành vi bị cấm như:
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và
đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
- Chở theo 02 (hai) người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải
Ba tôi mất năm 2006 , không để lại di chúc, có để lại cho mẹ và 6 anh em 15.000m2 đất vườn tại Xã Ngãi đăng, Huyện mỏ Cày, Bén tre. Trước khi ba tôi mất đã chia cho anh thứ 2 một phần đất rồi, số đất 15.000m2 còn lại là của mẹ và 5 anh em chúng tôi.Đến năm 2008 mẹ tôi đứng ra chia đều cho 5 anh em, nhưng người anh thứ 2 cản lại không đồng ý và
khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh; trường hợp thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh thì phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế cùng với giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó; đối với trẻ em dưới 6 tuổi chỉ phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế, cụ thể:
1. Nếu Trường hợp cấp cứu, người tham gia bảo hiểm y tế được khám bệnh
. Cụ thể:
+ Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
+ Trẻ em dưới 6 tuổi;
+ Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
+ Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người
em dưới 6 tuổi đến KCB chỉ phải xuất trình thẻ BHYT. Trường hợp không xuất trình thẻ BHYT vẫn được hưởng quyền lợi của người tham gia BHYT nhưng phải xuất trình giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh; trường hợp phải điều trị ngay sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh thì thủ trưởng cơ sở y tế và cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của trẻ ký xác nhận vào
thẻ BHYT cho con từ Quế Xuân, Quế Sơn, Quảng Nam ra Tổ 23 Phường Hòa Thọ Tây, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng (vợ chồng tôi đã có nhà, đã có sổ tạm trú, đang chờ tạm trú đủ 2 năm thì đăng kí thường trú). để tiện việc thăm khám cho trẻ và hưởng các quyền lợi từ thẻ BHYT. Vậy tôi muốn thực hiện việc chuyển BHYT cho con thì cần hồ sơ, thủ tuc như thế nào. Kính
người ngồi trước để điều khiển xe, trừ trường hợp chở trẻ em ngồi phía trước;
12. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
c) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 7; Khoản 9 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04
nại) thì đối tượng phạm tội không bị xử lý hình sự.
Tuy nhiên, dù đã được bãi nại nhưng theo quy định của pháp luật thì ông B vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã gây ra vì tội dâm ô với trẻ em không phải thuộc nhóm các tội phạm chỉ khởi tố theo yêu cầu của người bị hại (quy định tại Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự nêu trên
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
. Tôi xin hỏi anh ấy có phạm tội chiếm đoạt trẻ em hay không, nếu không thì phạm tội gì, khung hình phạt như thế nào? Nếu sau này anh ấy trả lại con nhưng vẫn cố tình không đóng góp nuôi con thì xử lý ra sao?