vào với bà (con nhập với mẹ), tháng 3 năm 2010, tôi nhập khẩu vào với bà (con nhập với bố) - Bà Nội tôi sinh được 3 người con, hiện cả 3 còn sống. - Năm 2011, nhà tôi được cấp GCNQSDĐ mang tên: "Hộ Bà Tr. Thị A" (tức là hộ bà nội tôi gồm có 3 nhân khẩu) - Nguồn gốc đất này là bà tôi mua năm 1962, sinh sống và sử dụng liên tục trên mảnh đất đó từ năm
Bố tôi có 6 anh chị em. Bố tôi là cả. dưới có 2 em trai và 3 em gái/ Đất nhà tôi rộng 440m2 có sổ đỏ đứng tên bố tôi từ năm 2001 ( Bố tôi là công chức, và trước đây Ông nội có nói với bố: Thương các em và sử dụng toàn bộ đất! và bố đã cưới vợ, xây nhà trên thửa đất khác...) Trước khi ông mất(2010) có viết lại di chúc và ghi rõ: Cho bố tôi 300
phân chia quyền sử dụng mảnh đất này nên một người trong số họ khởi kiện ra Tòa án. Khi nộp đơn khởi kiện tại Tòa thì Tòa án không nhận đơn với hai lý do là: đất chưa được cấp Giấy CNQSDĐ và không có giấy tờ gì để chứng minh mảnh đất này là di sản của chú tôi để lại và không có gì để chứng minh có mảnh đất này hay không. Kính thưa LS! Những lý do này
nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
- Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
- Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc
Ông nội vợ tôi mất không để lại di chúc quyền sở hữu đất cho những người thân trong gia đình gồm có bà nội vợ , ba vợ tôi, cùng với 4 bà cô vợ (tổng cộng 6 người ) . Đến bây giờ nảy sinh vấn đề tranh chấp như sau : - Năm 2002 , ba vợ tôi cùng với 3 bà cô vợ đã làm giấy không tranh chấp đất và để quyền sở hữu đất cho bà nội vợ của tôi đứng tên
việc đó . Đến sau khi sự việc vỡ lở. nhà em đã có ý kiến lên địa phương, dùng da dùng dằng mãi họ mới giái quyết cho bằng phương án hòa giải. nhưng mợ em không chấp nhận lấy lại đất. kể từ đó cũng không nói với mẹ em hay các bác lấy 1 lời. không nói rõ nguyên nhân, cũng không xin phép ai. Coi như là không có bất kì 1 mối liên quan quen biết gì với gia
Năm 1989 tôi có mua một lô đất của UBND thị trấn với giá 03 chỉ vàng, diện tích 13,5 m2 tại chợ của thị trấn để làm kiốt kinh doanh. Tôi đã được UBND thị trấn cấp giấy cấp mặt bằng kinh doanh số 65/GP.UB ngày 18/10/1989 và 01 biên bản giao nhận đất xây dựng ki ốt. Lúc trước UBND thị trấn có yêu cầu tôi nộp 15 triệu để làm sổ đỏ nhưng lúc đó tôi
. Làm biên bản họp gia đình có chữ ký của chủ đất và các bên nhận thừa kế và có đóng dấu xác nhận của Xã 2. Làm Hợp đồng chuyển nhượng QSD đất 3,. Hồ sơ thửa đất ( Do bên Đo đạc làm) Vậy em xin hỏi LS ngoài những giấy tờ trên em có cần giấy tờ gi nữa kok. Để có thể tiến hành tách thửa và làm sổ hồng cho từng thửa. Và trường hợp tách thửa của
Sự việc liên quan đến tranh chấp đất đai của nhà tôi như sau: Phần đất tranh chấp không thuộc sổ đỏ. Là đất khai hoang, không nằm trong phần diện tích thuộc sở hữu của xã cấp. Vì nhà tôi là cuối xóm nên có một phần ranh giới bằng cỏ 4m hành lang bên trái ngăn cách với xóm khác. Nhà tôi đã khai hoang phần đất này từ khi ra ở cộng với
đình em đã có quyết định kịp thời là không đập bức tường riêng cũ này và xây dựng 1 bức tường mới liền kề ( tạm gọi là tường đôi) để tiếp tục thi công. UBND phường 12 gọi 2 bên gia đình lên hòa giải 3 lần, nhưng trong cả 3 lần đó đều không đi đến thống nhất bức tường đó thuộc chủ sở hữu nhà ai? Gia đình kia đã không cản trở nữa cho đế lúc em xây xong
Tôi mua 1 mảnh đất của công ty TNHH với diện tích 110m2, hình thức sử dụng riêng, loại đất ở lâu dài, nguồn gốc đất nhà nước bàn giao đất có thu tiền sử dụng đất năm 2006. Nhưng trong phần ghi chú của sổ đỏ có ghi chỉ được chuyển quyền sử dụng đất sau khi đã xây dựng xong nhà ở đã được duyệt. Cho tôi hỏi, công ty chuyển mục đích sử dụng đất này
Tôi có người em ruột đi định cư ở nước ngoài từ trước năm 1993. Khi tôi đi làm giấy tờ nhà diện tích 32m2 mà mẹ tôi cho (nằm chung trong mảnh đất có giấy chủ quyền của cha mẹ tôi) thì địa phương cho biết là chờ nghị định mới của Chính phủ, như vậy có đúng không? Nếu như người em tôi có giấy khước từ di sản của cha mẹ cho thì gia đình mẹ và tôi
) và 127 m2 (2011). Năm 2003 bà A có nhượng lại cho con trai là anh B một phần thửa đất còn lại của bà A giáp ranh với phần đất của anh trai tôi và đã làm thủ tục cấp bìa đỏ (khi làm thủ tục cấp bìa cho anh B, ranh giới giữa anh tôi và anh B không được xác nhận do không liên hệ). Năm 2011 anh tôi về lại quê hương và xin làm thủ tục cấp bìa
Cách đây khoảng 10 năm, xã tôi có chủ trương mở ngõ rộng cho các hộ dân. Rất nhiều gia đình phải bỏ đất của mình ra cho những gia đình khác làm ngõ. Gia đình tôi bị mất diện tích đất 24m2 mà không hề được bồi thường. Do hiểu biết có hạn, chúng tôi chỉ nghe cán bộ xã nói là đây là chủ trương của xã và phải làm theo. Đến nay, qua các phương tiện
Chúng tôi là những nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đất, cây lúa. Trong những năm qua ở quê tôi, việc kiếu kiện về đất đai xẩy ra nhiều nhưng kết quả nông dân là người thua thiệt nhiều nên người dân phải gửi đơn lên Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nhờ can thiệp giúp. Nay, tôi xin luật sư hướng dẫn và giải thích rõ về quy định của luật pháp về chức
nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ.
Điểm k Khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 quy định:
“4. Đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có
Ông C đổi ruộng với ông N để lấy mảnh đất làm nhà vào nhiều năm trước, tới năm 1996 ông N đổi ý không muốn đổi ruộng nữa và yêu cầu ông C mua mảnh đất với giá 10 triệu đồng. Do không có đủ tiền nên ông C đã rủ gia đình tôi cùng mua mảnh đất đó nhưng mảnh đất nhà tôi nằm ở phía trong nên ông C có nói là cho đường đi (nhưng chưa có ghi trên giấy
được hưởng số tiền bảo hiểm do công ty bảo hiểm chi trả. Do đó, bạn cần xem lại hợp đồng bảo hiểm của em trai bạn và liên hệ với công ty bảo hiểm để được hướng dẫn cụ thể.
2. Thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ bạn sang cho bạn sau khi bố mẹ bạn qua đời.
Bố mẹ bạn có thể lập di chúc để chỉ định bạn là người được hưởng di sản thừa kế sau khi bố
Trường hợp bạn hỏi thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên hai vợ chồng, nay người chồng đã mất thì buộc gia đình người chuyển nhượng phải làm thủ tục thừa kế. Nếu người chồng không để lại di chúc thì phải làm thủ tục thừa kế theo pháp luật.
Trước tiên gia đình người chuyển nhượng phải liên hệ các tổ chức hành nghề công chứng tại địa
công nhận quyền sử dụng đất. Xin hỏi, trong trường hợp này cha tôi có được công nhận quyền sử dụng hết phần đất trên (trừ phần chú út đang ở)? Nếu không thì có phải chia thừa kế không, nếu có thì cách chia như thế nào? Xin nói thêm, các chú bác khác không tranh chấp vì đã có tài sản khác do ông bà nội chia trước đây.