Tôi là giáo viên, năm 2012, vì chơi hụi và bị vỡ nợ nên tôi bị công an bắt và phải đi tù 1 năm 2 tháng, vì lý do đó nên tôi cũng bị khai trừ Đảng. Cuối năm 2013, tôi ra tù và làm công nhân tại một nhà máy tại địa phương. Ngoài việc đi làm, tôi đã tham gia vào hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể của xã, đã được ghi nhận và có rất nhiều bằng khen
Thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng được thực hiện như thế nào? Vì hiện nay tôi đang là giáo viên tiểu học ở Khánh Hòa, do gia đình chuyển vào Sài Gòn sinh sống nên tôi cũng chuyển chuyển về giảng dạy tại một trường tiểu học ở Quận 3. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã được kết nạp Đảng tại Khánh Hòa, vậy khi chuyển vào Sài Gòn, tôi có phải làm thủ
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, có hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực. Nay có nhu cầu xây nhà để ở và đã làm hợp đồng chuyển nhượng mảnh đất gồm 250m2 đất thổ cư và 400m2 đất nông nghiệp. Phòng tài nguyên và môi trường đã từ chối cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với lý do là người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có quyền sử dụng
quyết tranh chấp được thực hiện dựa theo các căn cứ sau:
a) Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do các bên tranh chấp đất đai đưa ra;
b) Thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp đang sử dụng ngoài diện tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích đất cho một nhân khẩu tại địa phương;
c) Sự phù hợp của hiện trạng sử
Căn cứ pháp lý: Luật đất đai 2013
Chủ thể quyền sử dụng đất là Các tổ chức trong nước, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai, có quyền và nghĩa vụ nhất định.
(làm giấy bà ngoại ủy quyền cho người đó) viết đơn lên UBND huyện (có người quen của bác cả) đòi tất cả các phần đất mang tên bà ngoại tôi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Huyện đã giao cho UBND trị trấn giải quyết, hòa giải. Sau nhiều lần hòa giải không thành thì phó chủ tịch UBND trị trấn đã có văn bản hủy 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
1. Theo thông tin bạn nêu thì việc giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64-CP ở địa phương bạn đã thực hiện từ năm 1996. Vì vậy, diện tích đất, số nhân khẩu được giao đất theo Nghị định 64 của gia đình bạn là bao nhiêu phải căn cứ và hồ sơ giao đất hiện đang lưu giữ ở UBND xã và Phòng TNMT huyện. Việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình
Hiện tôi đang muốn mua mảnh đất khu vực ngoại thành Hà Nội xây nhà cấp 4 để ở nhưng chưa rõ về luật đất đai nhờ các LS tư vấn và cho lời khuyên ạ. Đặc điểm mảnh đất tôi định mua như sau: đây là khu đất nông nghiệp(đất ruộng) liền kề với đất thổ cư được người dân san lấp vượt thổ đã được khoảng 5 năm, hiện tại khu đất này người dân gốc ở đây đã
tái định cư, nên đả bán giấy nền tđcư với số tiền (mười bốn triệu) tới cuối năm 2009 thì ba e qua đời,tiếp theo đó ngoài một năm sao nội e cũng qua đời. Cho đến năm 2012 người mua giấy nền măm xưa nhờ người a của e nói với mấy bác con của nội e là đồng ký tên cho ổng ra giấy sổ hồng vì nội và ba e đều mất. Bổng nhiên tthì người con thứ ba của bà nội
Mẹ tôi có GCN QSD đất nông nghiệp tại xã Tân Hiệp, Phú Giáo ,Bình Dương cấp năm 2001 . trong GCN có ghi Mục đích sử dụng đối với cây lâu năm 4/2050 cây lúa là 4/2020, cho nên tôi và em tôi (chúng tôi có 2 anh em) muốn gia hạn đồng thời chuyển quyền thừa kế cho tôi, chúng tôi phải bắt đầu từ việc gì trước? cần phải nộp những khoảng thuế, phí
Theo quy định tại Điều 191 Luật Đất đai thì trong các trường hợp sau đây không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất:
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Vì bạn không nêu rõ bố bạn có để lại di chúc hay không nên sẽ có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Bố bạn để lại di chúc.
Nếu trước khi chết, bố bạn để lại di chúc thì di sản do bố bạn để lại được chia cho những người được bố bạn chỉ định trong di chúc. Ngoài ra, còn có những
cơ quan công an phường, quận và được cơ quan này giải quyết. Thế nhưng sau đó cháu được biết ngân hàng liên tục gửi các công văn cho công an và không ngừng ý định cưỡng chế nhà cháu bằng lực lượng kia. Hiện tại nhà cháu luôn có từ 2 đến 5 người trông giữ bên ngoài. Cho cháu hỏi ngân hàng đang làm đúng hay sai và nếu sai thì sai ở mức độ nào? Nhà
Tôi được Ủy ban nhân dân huyện giao 150m2 đất nông nghiệp để sử dụng từ năm 1995. Đến 2010 tôi làm giấy tay chuyển phần đất này cho chị tôi tiếp tục sử dụng, canh tác. Nay chị tôi làm thủ tục xin cấp “sổ đỏ” thì chị tôi có phải đóng tiền sử dụng đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất hay không?
đích đặt cọc thì em cần phải cài những quyền gì để có lợi cho bên em. Em muốn được ủy quyền lam thủ tục cấp sổ đỏ và quyện đại diện nhận tiền giải phóng mặt bằng nếu đất thuộc diện phải giải phóng mặt bằng và ngoài ra còn một số quyền khác có lợi cho mình để đề phòng mọi bất chắc có thể xảy ra như: bên bán không bán nữa
không có quy định nào đề cập đến tuổi tối thiểu hay tối đa để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Điều 21, Bộ Luật dân sự 2005 quy định: Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Ngoài ra, theo quy định của pháp luật
dọc trở ra đối với nền đường đắp;
c) 5 mét tính từ mép đỉnh đường đào hoặc 3 mét tính từ mép ngoài của rãnh thoát nước dọc trở ra đối với nền đường đào.
- Hành lan an toàn giao thông đường sắt: Theo Điều 35 Luật đường sắt năm 2005 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2006
1. Phạm vi giới hạn hành lan an toàn giao thông đường sắt được quy
. trên tờ biên lai có ghi rõ ''Lệ phí giao đất cấp đất theo NĐ 87 của chính phủ", sau đó bố tôi có nộp thêm 50.000 đồng với lý do lệ phí nhận bìa (khoản thu này không có biên lai) và kể từ đó đến nay bố tôi không được nhận sổ đỏ. vậy luạt sư cho tôi hỏi nếu bây giờ chúng tôi làm đơn đề nghị xã cấp lại sổ đỏ có được không? hoặc nếu đất bị giải tỏa làm
đất. Cha cháu đã mất, ông, bà nội ngoại cũng mất hết, cháu không có anh, chị, tôi vừa là người giám hộ vừa là người tặng cho nhà đất như vậy tôi có thể đứng tên để quản lý tài sản cho cháu trong hợp đồng tặng cho và trong giấy tờ nhà đất được không? Xin được tư vấn, tôi chân thành cảm ơn!