tại Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch, được sửa đổi, bổ sung khoản 1 điều này bởi khoản 4 điều 1 Nghị định 06/2012/NĐ-CP như sau: 1. Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của
phiên toà. Thời gian toà thụ lý và điều tra vụ án này đã gần 2 năm, toà đã cho ông Đệ rất nhiều cơ hội và thời gian để ông nộp tiền tạm ứng án phí phản tố đối với người có quyền lợi liên quan trong những tài sản khác mà ông Đệ cho là họ đứng tên hộ ông. Nhưng cho đến nay ông Đệ vẫn chưa nộp tiền, chưa cung cấp chứng cứ nào khác. Tôi đã gặp ông thẩm
buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức.”
Như vậy, nếu hành vi cố ý gây thương tích của bạn thuộc khoản 1
Đầu tiên bạn cần thực hiện thủ tục để bổ sung tên thường gọi vào sổ hộ khẩu:
Khoản 2 Điều 29 Luật Cư trú hướng dẫn về các trường hợp thay đổi về hộ tịch ghi trên sổ hộ khẩu như sau: Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác về hộ tịch của người có tên trong sổ hộ khẩu thì chủ hộ hoặc
&PTNT TP Nha Trang” được Chủ tịch phường chứng thực. Khi Ngân hàng khởi kiện ra tòa, ông Thuận chỉ thừa nhận ủy quyền vay vốn thôi chứ không ủy quyền thế chấp tài sản. Theo quan điển của Tòa hợp đồng thế chấp trên là vô hiệu. Tôi xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu ủy quyền vay vốn thì chúng tôi đâu cần ông Thuận ủy quyền. Nội dung chứng thực thế chấp đã
Tôi hiện đang số tại một căn nhà trong tòa nhà chung cư 24 tầng. Tòa nhà của chúng tôi có một khoảng trống rộng dành để sinh hoạt chung và cho trẻ em vui chơi, tuy nhiên gần đây ban quản lý khu nhà tự ý cho phép một số hộ mở quán kinh doanh trên diện tích đó mà không có sự thông báo và hỏi ý kiến của các hộ dân sống trong tòa nhà. Vậy tôi muốn hỏi
tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thì nghĩa vụ tài chính bao gồm: tiền sử dụng đất phải nộp, tiền thuê đất đối với đất do Nhà nước cho thuê, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng các thửa đất khác của người có đất bị thu hồi (nếu có), tiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai, tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và
Tôi sinh ra tại Thái Bình, nhưng trước năm 1979, cư trú tại Lào Cai, hiện nay đang cư trú tại Yên Bái. Năm 1979, khi xảy ra chiến tranh biên giới, toàn bộ giấy tờ đã bị mất, trong đó có giấy khai sinh. Năm 2014, do chuẩn bị làm thủ tục nghỉ hưu nên tôi có nhu cầu xin cấp lại giấy khai sinh. Tôi đã ra UBND phường nơi cư trú, đề nghị xin cấp lại
Hiếp dâm tập thể thì sẽ bị xử lý hình sự như thế nào? Người phạm tội là người chưa thành niên thì khi xử phạt có được áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc được hưởng án treo không? Việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại như thế nào?
của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch có quy định: “Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh”.
Việc
ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có
Theo quy định tại các Điều 14, 15 và 43, 44, 45 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch: “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em”. Những trường hợp
Trước hết bạn thực hiện thủ tục để bổ sung tên thường gọi vào sổ hộ khẩu:
Khoản 2 Điều 29 Luật Cư trú hướng dẫn về các trường hợp thay đổi về hộ tịch ghi trên sổ hộ khẩu như sau: Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác về hộ tịch của người có tên trong sổ hộ khẩu thì chủ hộ hoặc người có
sản do nhà nước làm chủ sở hữu;
- Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ;
- Hợp tác xã;
- Các doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp FDI).
Và các đối tượng nêu trên sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp trên
đình, chị Hồng đến Uỷ ban nhân dân thị trấn T nơi mà chị có hộ khẩu thường trú từ nhỏ cho đến khi ra nước ngoài du học để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tìm hiểu về quá trình cư trú của chị Hồng, cán bộ tư pháp - hộ tịch tại thị trấn T cho rằng chị Hồng phải xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại phường K, tỉnh Thái Nguyên, vì
Để có thể đăng ký kết hôn tại nơi cư trú của chồng chưa cưới, chị Thoa đến Uỷ ban nhân dân phường K, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tiếp nhận Tờ khai xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và Giấy chứng minh nhân dân mà chị Thoa xuất trình, cán bộ tư pháp - hộ tịch phường K yêu cầu chị về tổ
Tôi đã ly hôn năm 2008 và vừa chuyển khẩu về địa phương mới, khi đăng ký kết hôn, cơ quan yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (phải về địa phương cũ để xác nhận) là đúng hay sai qui định?hồ sơ tôi có: tờ khai đăng ký kết hôn; giấy xác nhận độc thân của vợ; bản sao CMND, Hộ khẩu của (2 người) Quyết định ly hôn của tòa án.Vì không
Tôi hiện có hộ khẩu ở Vĩnh Long. Nay đã lập gia đình, vợ tôi có hộ khẩu ở Quận Bình Thạnh, Tp.HCM. Vì điều kiện công việc nên tôi muốn nhập hộ khẩu theo vợ. Xin hỏi tôi phải liên hệ cơ quan nào, làm thủ tục nào, văn bản nào quy định về vấn đề trên? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Le Vinh Khuong
Tôi đã ly hôn tháng 8 năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên 1.050.000 và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Chồng cũ của tôi có chị ruột
1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được