năm. Theo Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013, để tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP , việc xác định đối tượng thuộc diện luân chuyển có thời hạn đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút căn cứ vào thời hạn luân chuyển ghi trong quyết định của cơ quan có
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo nghi định 61/2006/NĐ-CP. Nhưng trước đó trong quyết định điều động về công tác tại vùng đặc biệt khó khăn của tôi không ghi thời hạn luân chuyển Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cập thu hút theo nghi số 19/2013NĐ-CP nữa không ? – Lê Hồng
Chúng tôi là những nhà giáo đang công tác giảng dạy và quản lí giáo dục thuộc huyện nghèo theo quyết định số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ. Địa bàn chúng tôi công tác là xã ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 của Chính phủ. Đến nay chúng tôi đã hết thời gian hưởng các chế độ
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp đại học tôi được phân công về vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để dạy học ở một trường công lập. Từ năm 2007 đến nay tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo chế độ vùng khó. Vậy trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa hay không? – Nguyễn Thị Sung tỉnh Hà Giang
Năm 2009 tôi thi đỗ viên chức và được phân công về giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đầu 2014 tôi đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, tôi vẫn công tác tại đơn vị đó. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo quy định tại Nghị
GD&TĐ - Năm 2009 tôi dạy học tại xã được hưởng chế độ theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Đến năm 2010 tôi được điều đến dạy ở xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến nay tôi vẫn đang dạy tại xã này. Tôi có được hương theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ hay không? - Phạm Xuân Hiên, giáo viên Trường THCS Mường Thải (Phù yên
Tôi là giáo viên công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, học sinh ở trường tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đó tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi vẫn chưa được chuyển về vùng thuận lợi (nơi công tác ban đầu) nhưng lại không tiếp tục được
Tôi ra trường năm 1988, công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, tôi đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, thời gian 5 năm, được hưởng hết tháng 6/2011. Hiện nay, tôi đang công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, có hộ khẩu thường trú tại vùng đặc biệt khó khăn. Tôi xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo
Chúng tôi là nhân viên bảo vệ của các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập thuộc tỉnh Lai Châu. Chúng tôi làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn, được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hiện trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút nhưng những giáo viên của
Tôi là giáo viên ở tỉnh Quảng Ngãi. Trước đó tôi công tác tại vùng khó khăn ở Trà Phú (Trà Bồng) nhưng chưa có quyết định là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn nên tôi chưa được hưởng các chế độ nào. Đến năm 2000 tôi chuyển đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn ở huyện Tây Trà và đã được hưởng hết phụ cấp thu
đến nay. Xã Hữu Lễ là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nên ông Ban đã được hưởng phụ cấp thu hút từ tháng 9/2007 đến tháng 8/2012. - Ông Trần Văn Thuận: Ông Thuận công tác tại trường THCS Yên Phúc từ tháng 9/2001 đến tháng 10/2004. Tháng 11/2004, ông Thuận chuyển đến công tác tại trường THCS Hữu Lễ và được bổ nhiệm làm Phó Hiệu
học 2015-2016, tôi có quyết định chuyển công tác đến một xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của Nhà nước. Vậy trường hợp của tôi có được các chế độ phụ cấp phụ hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Trà My (tramy***@gmail.com).
Như đã đưa tin, qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Phạm Văn Vịnh (đội 2, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) phản ánh: Ông Phạm Văn Táp, bố của sinh viên Phạm Văn Vịnh là người đứng tên vay vốn theo chương trình tín dụng HSSV tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Kiến Thụy. Vừa qua, gia đình sinh viên Phạm Văn Vịnh đã phải trả lãi đối với số
/2004, ông (bà) là hợp đồng lao động được điều chỉnh bởi Bộ Luật lao động. Việc thỏa thuận về mức lương trong thời gian làm việc cho đơn vị do người sử dụng lao động thỏa thuận với người lao động theo quy định của Bộ Luật Lao động. Đến tháng 01/2015, ông (bà) được xét trúng tuyển vào biên chế, ông (bà) là viên chức được điều chỉnh bởi Luật Viên chức và các
bậc đại học trở lên, tốt nghiệp khóa học đúng thời hạn quy định của cơ sở đào tạo (trừ trường hợp bất khả kháng) và phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 4 Quyết định số 74/2011/QĐ-UBND;
- Cán bộ, công chức, viên chức sau khi trúng tuyển (các lớp đại học, sau đại học) phải làm hồ sơ thỏa thuận đi học diện tự túc kinh phí.
Trên cơ
hút, chế độ hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương trả lời như sau:
- Theo Khoản 1, Điều 14, Mục 1, Chương II, Quyết định số 74/2011/QĐ-UBND và Điểm a, Khoản 1, Mục I, Phần B Hướng dẫn số 372/HDLS-NV-TC quy định chế độ hỗ trợ thêm cho đủ 100% lương của bậc khởi điểm. Cụ thể tốt nghiệp Thạc sĩ, hỗ trợ thêm 15% bậc 2 lương
Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay tiền để cho người khác vay thì không nói với ai trong
Kính gửi luật sư Đinh Thị Huỳnh Như! Tôi xin hỏi vấn đề như sau: Ra trường năm 1996, tôi được phân công về công tác tại Trường THCS Quốc Thái - Huyện An Phú- Tỉnh An Giang đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn và tôi đã được hưởng các chế độ phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thu hút (5 năm) theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2010, tôi được điều
Năm 2005, tôi có cho em họ vay một số tiền với mức tính lãi như sau: Từ năm 2005 – năm 2006 là 2%, từ năm 2006 – năm 2007 là 3%, từ năm 2008 đến nay lãi xuất tính theo ngân hàng. Đến nay, em họ tôi vẫn không trả cả vốn lẫn lời. Xin luật sư cho biết, tôi cho vay lãi như thế có cao không? Nếu tôi khởi kiện ra tòa thì án phí ai chịu? Nếu tôi thắng
Gia đình em có vay tiền của cá nhân, với lãi suất 7%, tài sản thế chấp là ngôi nhà đang ở. Giấy tờ vay tiền đều có công chứng. Đến thời hạn trả tiền, do kinh doanh bị thua lỗ nên gia đình em không có khả năng trả được nợ vào lúc này. Gia đình em có xin gia hạn thêm nhưng phía bên cho vay không đồng ý, họ đã làm đơn khởi kiện đến tòa án. Vì gia