đến ngày cuối cùng nên sẽ bị trừ 1/2 tháng lương. Vậy cho tôi hỏi cty cũ làm như vậy có đúng luật không? Nếu không thì tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi? Xin chân thành cảm ơn
Theo Điều 36 BLLĐ 2012. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội và về
Kính gửi các anh/ chị! Hiện em đang làm việc tại Phòng TCHC của công ty về lĩnh vực vệ sinh công nghiệp. Do đặc thù sử dụng nhiều lao động nữ và lao động phổ thông, công với tính chất đặc thù công việc nên nhân sự bên em thường xuyên biến động. Em đang triển khai hoàn thiện và ký kết hợp đồng lao động cho công nhân thì có vướng mắc muốn xin anh
thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với những lý do sau đây:
- Chuyển chỗ ở thường trú đến nơi khác, đi lại làm việc gặp nhiều khó khăn;
- Được phép ra nước ngoài định cư;
- Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể cả bố, mẹ vợ (chồng) hoặc con bị ốm đau từ 3
Em tôi mới được ký Hợp đồng lao động với công việc giảng dạy tại một Trung tâm giáo dục thường xuyên thay cho một giáo viên nữ đang nghỉ thai sản. Thời gian thực hiện hợp đồng là 6 tháng. Vậy thời gian ký hợp đồng lao động có đúng quy định của pháp luật không?
Đối với HĐLĐ dưới 3 tháng thì không bắt buộc tham gia BHXH, BHYT, BHTN... Bạn cứ làm như mẫu bình thường, chỉ khác là ghi thời hạn mà thôi.
Vì quyết toán thuế TNCN: Theo hướng dẫn tại công văn số 5239/TCT-TNCN V/v: thuế TNCN đối với lao động thời vụ dưới 03 tháng, không ký hợp đồng lao động của Tổng cục thuế : "Căn cứ hướng dẫn trên, trường
hoàn thành chỉ tiêu sẽ bị trừ lương... Tôi không thấy thoải mái với cơ chế hoạt động mới này nên đã chủ động làm đơn xin nghỉ việc từ ngày 26-5-2016. Tôi đã bàn giao lại công việc theo đúng quy định của công ty A. Tuy nhiên đến ngày 14-6-2016, dù chưa đủ 45 ngày kể từ ngày tôi nộp đơn xin nghỉ việc, tôi đã chính thức nghỉ việc tại công ty A, nhưng
động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo luật định và thời gian làm việc đã được người sử
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 201, Bộ luật Lao động năm 2012, tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 38, Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tùy thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2
Theo Khoản 1, Ðiều 38, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao
Chị bạn em làm thư ký giám đốc tại công ty X, do tính chất công việc chị ấy phải thường xuyên đi tiếp đối tác cùng giám đốc để ký hợp đồng. Chị ấy khá xinh nên khi tiếp khách hay bị đối tác có hành vi quấy rối tình dục như sờ soạng, gạ gẫm... Giám đốc của chị ấy biết nhưng vì muốn ký hợp đồng nên không phản ứng gì. Mới đầu, chị cũng khó chịu
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
cho em thôi việc. Trong quá trình làm việc em không hề bị kỷ luật hay khiển trách gì hết. (công ty nhỏ, chỉ có 10 người). Luật sư cho em hỏi là nếu công ty tự ý cho em thôi việc mà không thông báo trước cho em 30 ngày thì công ty phải bồi thường cho em như thế nào? Và nếu đã thông báo mà em vẫn chưa tìm được việc thì công ty sẽ phải bồi thường cho em
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được đảm bảo theo những quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 nhưng người lao động có trách nhiệm phải thông báo trước một khoảng thời gian luật định trừ trường hợp hai bên tự thỏa thuận.
Theo đó, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền
luật Lao động, khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho
thời đưa sổ bảo hiểm để được xác nhận thời gian được đóng bảo hiểm trong thời gian làm việc tại công ty. Với nội dung trên, kính nhờ luật sư tư vấn cho biết trường hợp này công ty đã vi phạm việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn không? Nếu có thì việc giải quyết bồi thường như thế nào?
không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận.
Trở lại trường hợp của bạn, giữa bạn và công ty không giao kết hợp đồng thử việc mà thỏa thuận ghi thời gian thử việc (từ 2-6 đến 1-8-2014) vào nội dung của hợp đồng lao động. Như vậy, hợp đồng lao động đã được hai bên thỏa thuận có hiệu lực từ ngày 2-8-2014. Sự thỏa