Tôi nghe nói cảnh sát giao thông được trưng dụng phương tiện người dân khi có tình huống khẩn cấp như cấp cứu nạn nhân, truy bắt tội phạm… Nếu vì nhiều lý do cá nhân, tôi không cho cảnh sát trưng dụng tài sản của mình sẽ bị xử lý như thế nào? Hải Tuấn
Kính gửi các Luật sư. Tôi có sở hữu một căn nhà chung cư nhỏ. Tôi có ký hợp đồng cho thuê với một bên B. Bên B đã sử dụng nhà thuê đó cho một người nước ngoài ở và sử dụng. Công an phường phát hiện ra người nước ngoài đó chưa đăng ký tạm trú và gọi tôi lên lập biên bản vi phạm vì cho người nước ngoài thuê nhà. Nhưng trên thực tế tôi không biết
được Nhà nước bảo đảm. Mọi hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân đều bị xử lý nghiêm minh.
Trong điều này, Luật cũng đã thể hiện rõ sự quan tâm của Nhà nước đối với hoạt động quản lý cư trú, bằng cách bảo đảm ngân sách, cơ sở vật chất, nguồn lực, đầu tư phát triển công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cho hoạt động
Một người có tên trong hộ khẩu, xin cắt hộ khẩu để chuyển về nhập hộ khẩu vào nhà chồng nhưng người chủ hộ giữ sổ hộ khẩu không giao sổ nên không thực hiện được yêu cầu này. Trường hợp này, pháp luật giải quyết như thế nào ?
Tuần trước vào lúc hơn 10 giờ tối, có mấy chú công an khu vực đến bấm chuông và hỏi giấy tạm trú tạm vằng mà không có mặt của tổ trưởng tổ dân phố và cô chủ nhà. Sau đó, em đã bị mấy chú này yêu cầu nộp phạt 200.000 đồng vì không đăng ký tạm trú. Xin hỏi mấy chú công an khu vực đến kiểm tra tạm trú sau 10 giờ như thế có đúng không?
Ông Phạm Đăng Khoa hỏi: Khách hàng có hoạt động chăn nuôi, trồng trọt trên địa bàn thị trấn và có hộ khẩu thường trú tại thị trấn thì có thuộc đối tượng vay vốn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn không?
Thỉnh thoảng tôi có thấy mấy cán bộ công an phường đi kiểm tra cư trú tại các hộ thuộc địa bàn phường quản lý. Vậy pháp luật quy định về việc kiểm tra cư trú như thế nào? Trong trường hợp tôi ngăn cản không cho công an phường kiểm tra cư trú của gia đình thì có bị xử phạt hay không? (Mai Loan)
lao động nước ngoài.
Theo LS Chánh, lao động nước ngoài không có giấy phép sẽ bị trục xuất khi cơ quan chức năng phát hiện, còn doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài không có giấy phép sẽ bị phạt từ 30 - 75 triệu đồng (tùy vào số lượng lao động vi phạm)
Vậy có trường hợp nào lao động người nước ngoài vào Việt Nam làm việc mà không
muốn ký hợp đồng chuyển giao số vàng miếng SJC cho Công ty Japfa Comfeed Bình Thuận và xuất hóa đơn cho giao dịch trên. Xin hỏi, trường hợp hai công ty (đều có 100% vốn từ Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam) không thực hiện việc kinh doanh, không phát sinh thu nhập tăng thêm thì tiến hành giao dịch như vậy có vi phạm quy định của pháp luật không?
Tôi muốn hỏi là đã ký HĐ chuyển nhượng QSDĐ cách đây 2 năm nhưng chưa làm thủ tục sang tên. Như vậy có vi phạm pháp luật về thủ tục chuyển nhượng QSDĐ không? Liệu có bị xử phạt hành chính không? Nếu xử phạt thì mức xử phạt là bao nhiêu? Quy định trong văn bản nào?
Nam về hành nghề y, dược tư nhân hoặc về giáo dục, dạy nghề;
4- Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài.
5- Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp
1. Điều kiện để người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam:
- Từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Có trình độ chuyên môn, tay nghề và sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao hoặc công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được;
- Không có tiền án, tiền sự về tội xâm phạm an
phát triển nông thôn thị xã. Tôi được biết tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm có quy định: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ
giá lại tài sản kê biên được quy định tại điều 99 như sau:
Điều 99. Định giá lại tài sản kê biên
1. Việc định giá lại tài sản kê biên được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định tại Điều 98 của Luật này dẫn đến sai lệch kết quả định giá tài sản;
b) Đương sự có yêu cầu định giá
Xin chào Ban Biên tập, Tôi được biết, Thành phố Hà Nội đã triển khai áp dụng Chế định Thừa phát lại giống Thành phố Hồ Chí Minh. Vậy, xin cho tôi biết một số văn bản của TP Hà Nội liên quan đến Thừa Phát lại; để được bổ nhiệm Thừa phát lại ở Hà Nội tôi cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì và thực hiện tại đơn vị nào? Xin cảm ơn! Người hỏi: Đoàn
vi phạm quy định quay phim, chụp ảnh khu vực cấm, Công an xã yêu cầu họ về trụ sở Công an xã để làm rõ sự việc. Công an xã nên giải quyết trường hợp này như thế nào?
Chúng tôi ở đây từ năm 2000 đến nay là 14 năm, hiện gia đình chúng tôi đã có sổ hộ khẩu ở đây rồi. Vì tin tưởng vào chị em, nên tôi đã đổ đất, xây nhà trên mảnh đất này. Chị cả tôi nói cho tôi ở đến khi tôi chết, sau đó thì Con của Chị sẽ thừa hưởng mảnh đất này và Con tôi sẽ không được sinh sống ở đây nữa.