TRường hợp này em bạn có thể bị xử lý hình sự theo khoản 2 điều 138 BLHS, khung hình phạt từ 2 đến 7 năm. Do em bạn trên 16 nhưng chưa đủ 18 tuổi nên mức hình phạt bằng 3/4 của người thành niên. Có nghĩa nếu hành vi đó mà người đủ 18 tuổi bị phạt 4 năm thì người trên 16 nhưng dưới 18 là 3 năm
Bạn em có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và được hưởng án treo. Nhưng được 2 tháng thì bạn lại trộm xe máy, đi bán nhưng chưa bán được thì bị công an bắt. Vậy cho em hỏi: - Bạn em chưa đủ tuổi thì có bị tạm giam và đi tù không? - Bạn em vi phạm lần 2 như vậy thì xử phạt như thế nào? - Do thấy chiếc xe có chìa khóa sẵn nên lấy chứ không có
ngày 1/1/1945 (được Chủ tịch nước tặng 1.000.000 đồng nhân dịp kỷ niệm 70 năm thành lập nước) thì theo quy định tại Khoản 3, Điều 10 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, khi người hoạt động cách mạng chết, thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng cụ thể như sau:
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con dưới 18 tuổi hoặc con từ đủ 18 tuổi
.
- Bằng chứng về sở hữu nhà cửa, đất đai hoặc các tài sản có giá trị lớn khác.
- Nếu quí vị đang đi làm - điền đầy đủ chi tiết về các công việc làm của quí vị, bao gồm: chức danh, địa chỉ, điện thoại nơi làm việc và một giấy xác nhận của cơ quan về việc quí vị nghỉ phép.
- Nếu có người đi dưới 18 tuổi - thư ủy quyền của cả hai bố mẹ cho phép
Bà Trương Thị Thuận (tỉnh Thái Nguyên) hỏi: Bố tôi nhập ngũ ngày 22/4/1954, chết ngày 20/11/1970, được xác nhận là tử sĩ, 3 anh em tôi được hưởng tiền trợ cấp đến năm 18 tuổi, bà nội tôi được hưởng trợ cấp đến khi chết. Mẹ tôi năm nay đã 77 tuổi thì có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không?
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt và đối với những người dưới 18 tuổi;
c) 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt.
Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người
/2015/NĐ-CP và Điều 26 Luật Hộ tịch, Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người dưới 18 tuổi phải dựa trên căn cứ của pháp luật dân sự và phải có sự đồng ý của cha, mẹ người đó và được thể hiện rõ trong Tờ khai; đối với người từ đủ 9 tuổi trở lên thi còn phải có sự đồng ý của người đó.
Theo quy định tại Điều 27 Bộ Luật dân sự 2005, cá nhân có quyền yêu
chỉ người sử dụng lao động thuê lao động trẻ em vào làm một công việc nào đó cho bản thân hay cho nhóm người nào đó.
- Lao động chưa thành niên là lao động của người dưới 18 tuổi (Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007).
Ở nước ta và nhất là trong địa bàn đô thị, lao động trẻ em thường được sử dụng vào những loại
:
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ trên 6 tuổi đến dưới18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tậtnặng, khuyết tật đặc biệt nặng của các đối tượng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân
trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 111 của Bộ luật hình sự thì hành vi hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi sẽ bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
Nếu phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 111 thì
tội;
c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị
Cho hỏi một người thành niên có khả năng kiểm soát hành vi của mình (bình thường) khi đang thực hiện hành vi giao cấu với trẻ em dưới 16 tuổi (cưỡng hiếp) mà bị phát hiện kịp thời, chưa gây ra hậu quả thì sẽ bị xử lý như thế nào?
đến dưới 18 tuổi,
+ A có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của B hoặc thủ đoạn khác giao cấu trái ý muốn của B,
+ A đủ 16 tuổi trở lên.
Người phạm tội Hiếp dâm theo khoản 4 Điều 111 Bộ luật Hình sự có thể bị phạt tù từ từ năm năm đến mười năm
- Trường hợp 3: A phạm tội Hiếp dâm trẻ em
Em sinh năm 1991, lấy vợ sinh năm 1999 cùng làng và giờ đã có con được 2 tuổi. Tuy nhiên cứ mỗi khi cãi nhau hay không vừa ý là cô ta ôm con bỏ đi và lần này còn dọa sẽ kiện em tội hiếp dâm. Giờ em phải làm sao? Nếu vợ em kiện thì em có bị gì không? Và con em ai sẽ là người trực tiếp nuôi con?
Em năm nay 20 tuổi và có quan hệ tình cảm với một anh hiện đang là Công an nhân dân mang quân hàm Trung úy 25 tuổi. Các anh chị cho em hỏi nếu anh ấy cố tình hiếp dâm khi chưa có sự cho phép của em thì anh ấy sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào ạ.
Em quen và yêu một người con gái đã 20 tuổi rôi. Chúng em đã quan hệ với nhau tự nguyện khi cả hai đã trên 19 tuổi. Nhưng vì gia đình em ngăn cản do không hợp tuổi. Khi em nói chia tay bạn gái em, bạn gái em kiện em về tội hiếp dâm bạn gái em. Em xin hỏi mình có bị pham tội hiếp dâm không?
lại được. Tôi đọc rất nhiều trên báo về hành vi của người thành niên có quan hệ với người chưa đủ 16 hay 18 tuổi đều là vi phạm pháp luật, thậm chí là còn là tội "hiếp dâm trẻ em" dù thực lòng thì họ yêu nhau. Nhưng nếu như bây giờ cô gái đó tố cáo vì chuyện đã xảy ra khi cô chưa đủ 16 tuổi thì người bạn tôi có bị làm sao không? Và tôi là người biết
định tại Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, thân nhân của liệt sĩ được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học; con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
Vừa qua, tôi được biết tại Thông tư số 48/2014/TT-BGTVT ngày 15/10/2014 có quy định giấy phép lái xe hạng B1 (ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, ô tô tải dưới 3,5 tấn không kinh doanh vận tải) cấp cho người lái xe có thời hạn đến đủ 55 tuổi đối với nữ và đến đủ 60 tuổi đối với nam. Trong trường hợp giấy phép lái xe cấp cho người trên 45 tuổi đối với
Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm