ly hôn và giành quyền nuôi 3 đứa con và các đứa con của bạn đã trên 7 tuổi, do đó tòa án sẽ căn cứ vào nguyện vọng đứa con sẽ giao cho ai là người trực tiếp nuôi dưỡng. Ngoài ra, để có cơ hội bạn giành được quyền nuôi cả 3 đứa, bạn cần chứng minh được bạn có đủ điều kiện nuôi dạy các con tốt hơn chồng của bạn, bạn đưa ra những căn cứ về việc chồng
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam;
e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.
Hồ sơ xin cấp hộ chiếu Việt Nam gồm (Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch 08/2009/TTLT/BCA-BNG của Bộ Công an và Bộ Ngoại giao):
a
chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam;
e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.
Hồ sơ xin cấp hộ chiếu Việt Nam gồm (Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch 08/2009/TTLT/BCA-BNG của Bộ Công an và Bộ Ngoại giao):
a
Theo quy định tại Nghị định 136 ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam và Thông tư số 08 ngày 6/10/2009 của Bộ Công an - Bộ Ngoại giao thì trường hợp đề nghị cấp lại hộ chiếu do bị mất, bị hư hỏng, hết thời hạn sử dụng, tách trẻ em trong hộ chiếu của cha hoặc mẹ thì thủ tục được quy định như sau: + Về hồ sơ gồm: Tờ
Nguyễn Anh được biết mức biểu lệ phí chuẩn được Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra là 70 USD, tương đương 50 Euro (biểu lệ phí có đăng tải trên website của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức). Công dân Nguyễn Anh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, kiểm tra và có thông tin rõ ràng về việc thu phí ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
với cơ quan đại diện ngoại giao của của nước đó tại nước thứ ba để xin các giấy tờ cần thiết nói trên.
Cuối cùng, người nước ngoài cần phải nộp hồ sơ (gồm công hàm của cơ quan đại diện lãnh sự, đơn cớ mất có xác nhận của Công an địa phương và giấy thông hành hoặc hộ chiếu mới) cho Cục Quản lý Xuất nhập cảnh – Bộ Công an, kèm theo bản khai theo mẫu
Chị tôi sang Pháp sinh sống từ những năm 1980. Khi đó chị tôi sử dụng hộ chiếu Việt Nam (VN). Nay chị tôi đã có thêm hộ chiếu của Pháp, và muốn xin làm hộ chiếu VN mới. Vậy chị tôi có thể làm tại VN hay bắt buộc phải làm ở cơ quan đại diện ngoại giao VN tại Pháp (chị tôi chưa bao giờ từ bỏ quốc tịch gốc VN nên vẫn luôn là người VN)? Hai loại hộ
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
Theo Thông tư liên tịch số 03/2002/TTLT-BCA-BNG ngày 29/1/2002 hướng dẫn Nghị định số 05/2000/NĐ-CP của Chính phủ về cấp hộ chiếu phổ thông và giấy thông hành cho công dân Việt Nam ở nước ngoài thì: - Nếu hộ chiếu bị mất do cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài cấp thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Hộ chiếu công vụ (Official Passport) là loại Hộ chiếu được cấp cho cán bộ, viên chức của chính phủ đi công tác ra nước ngoài. Chính vì vậy, người cầm Hộ chiếu công vụ tuy không được ưu tiên tại cửa khẩu của nước bạn như Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport) nhưng cũng sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn khi được xét cấp Visa so với Hộ chiếu phổ
/6/2011, Ủy ban nhân dân thành phố đã có công văn số 766/UBND-TH yêu cầu UBND các phường, xã, các phòng, ban công khai thủ tục hành chính và tiếp nhận, giải quyết công việc của công dân, tổ chức đúng thủ tục hành chính đã công khai, không được đặt ra các loại giấy tờ, thủ tục ngoài quy định.
Vừa qua, một số công dân ở thành phố có đơn phản ánh trên Cổng
do đặc thù lĩnh vực quản lý (như đăng ký giao dịch bảo đảm) hoặc một số lĩnh vực liên quan đến hợp tác quốc tế về tư pháp và pháp luật (như vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài).
Về chủ trương thực hiện, Bộ Tư pháp tán đồng với ý kiến của độc giả về việc phân cấp tối đa cho địa phương thực hiện các thủ tục hành chính để bảo đảm sự thuận
cần bật đèn báo hướng rẽ trước khi bạn chuyển hướng xe, đồng thời trước nơi đường giao nhau và chỉ tắt đèn xi nhan khi phương tiện của bạn đã đi đúng làn đường bạn đã rẽ sang.
Ngoài ra, với người điều khiển xe ô tô, trong giáo trình đào tạo lái xe ô tô (xuất bản năm 2011) có hướng dẫn người lái xe ô tô phải có tín hiệu báo hướng rẽ trước nơi
, đèn khi nhan khi báo hướng rẽ qua đường giao nhau.
Tuy nhiên, với trường hợp của bạn, có thể bạn đã cho xe chuyển hướng qua đường giao nhau rồi sau đó mới bật đèn xi nhan, hoặc xe chưa sang đi ở hướng đường mới, bạn đã tắt đèn xi nhan. Như vậy, CSGT sẽ xử phạt bạn vì vi phạm bật tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không đảm bảo an toàn.
Ngoài ra
phạm bật tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, với người điều khiển xe ô tô, trong giáo trình đào tạo lái xe ô tô (xuất bản năm 2011) có hướng dẫn người lái xe ô tô phải có tín hiệu báo hướng rẽ trước nơi định rẽ với khoảng cách là 30 mét để đảm bảo an toàn.
Hiện nay việc áp dụng quy định về sử dụng đèn xi nhan đối với các phương tiện giao thông khi chuyển hướng, chuyển làn đường chưa được thống nhất. Do vậy, vẫn còn trường hợp người tham gia giao thông không đồng tình khi bị xử phạt lỗi này. Xin hỏi: Các trường hợp phải sử dụng đèn xi nhan khi tham gia giao thông?