Tôi và chồng tôi đồng ý cùng viết đơn ly hôn và đã gửi đến toà án nhân dân (chồng tôi là người đi nộp). Tòa án đã gọi lên để tiến hành hoà giải nhưng chúng tôi đã từ chối và yêu cầu cân có thời gian để suy nghĩ. Đến nay tôi muốn rút đơn. Vậy, tôi có thể rút đơn được khôg hay phải chồng tôi đi rút.
Sau một vài mâu thuẫn, anh chị tôi đồng ý cùng viết đơn ly hôn và đã gửi đến toà án. Sau một thời gian suy nghĩ lại, anh chị tôi hối hận và vẫn quyết định chung sống cùng nhau và muốn rút đơn xin ly hôn. Vậy anh chị tôi phải làm thế nào?
Theo quy định của pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác quy định thủ tục đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết, thì: Người có đủ điều kiện quy định có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết với cơ sở y tế. Khi nhận được thông tin của người có nguyện vọng hiến mô, bộ
đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Nếu người xin ly hôn không rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án lập biên bản hoà giải đoàn tụ thành. Sau 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản, nếu vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng không có sự thay đổi ý kiến cũng như Viện Kiểm sát không phản đối thì Toà án ra quyết định công nhận hoà giải đoàn tụ thành. Quyết định
bên thấy hoàn cảnh anh Tính “gà trống nuôi con” nên hay sang giúp đỡ bố con anh việc nhà. Anh Tính cũng có cảm tình với cô Nụ và có ý định muốn kết hôn với cô. Tuy nhiên, anh vẫn còn phân vân vì không biết có thể xin ly hôn với chị Lụa được không. Anh Tính đến UBND xã để hỏi về trường hợp của mình. Cán bộ tư pháp xã cần tư vấn cho anh Tính như thế
nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và quyết định không kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử hình
nhất;
3. Các cơ quan thông tin đại chúng tập trung phản ánh, tố cáo những trường hợp vi phạm quyền trẻ em, đồng thời đề cao những tấm gương tốt trong việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em trong cả nước và quốc tế;
4. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ vận dụng Công ước và chương trình hành động của cơ quan đơn vị;
5. Các cơ quan
Các loại pháp nhân theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm rất nhiều loại khác nhau cụ thể:
Pháp nhân được phân loại như thế nào?
Các loại pháp nhân theo quy định pháp luật bao gồm:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Tổ chức kinh tế.
- Tổ chức chính
Tôi có 1 người em gái có chồng là 1 người nghiện ma túy, có 1 con trai 7 tuổi. Nhiều năm nay người chồng thường đánh đập vợ con, không làm tròn trách nhiệm của người chồng người cha, cuộc sông nặng nề bất hạnh, em tôi đã nhiều lần làm đơn ly hôn nhưng chồng cô ấy không đồng ý và không chịu ký đơn ly hôn. Em tôi đã đến tòa án yêu cầu được đơn
nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Bên cạnh đó, Điều 100 Bộ luật dân sự 2005 có quy định về các loại pháp nhân bao gồm:
1. Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
3. Tổ chức kinh tế
bố tôi không tiếp tục xin cải chính nữa. Về phần tôi tiếp tục đi học, đến nay tôi đã tốt nghiệp cao đẳng và hiện là giáo viên trường THCS. Hiện nay tôi lại tiếp tục làm đơn xin cải chính hộ tịch cho mình, tôi đã làm đơn gửi Phòng Tư pháp huyện Đức Linh cùng với các giấy tờ liên quan (photo): CMND, hộ khẩu, bằng tốt nghiệp, đơn xin cải chính do Sở tư
Vợ chồng A đã ly hôn năm 2008, đã có quyết định cho ly hôn của tòa án. Trong quyết định của tòa đã xử cho A được nuôi con (cháu sinh năm 2005). Nay A có đơn xin đổi họ cho con trong trường hợp này UBND thị trấn có được đổi họ cho con của A không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Bộ luật Dân sự năm 2005, bạn có thể thay đổi họ cho con bạn để cháu được mang họ cha đẻ khi làm thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Do bạn không nói rõ cha đẻ cháu bé là công dân Việt Nam hay người nước ngoài nên chúng tôi trả lời theo trường hợp chung và không có yếu tố nước ngoài như sau:
Trước hết, vì
Chào luật sư Tôi muốn hỏi luật sư về việc chia tài sản sau khi ly hôn Tôi có 1 ông chú muon ly hôn với vợ (đơn phương xin ly hôn). Lý do xin ly hôn là vợ ngoại tinh và thường xuyên đánh đập chồng minh, và thường xuyên ngược đãi. Chú tôi đã đưa đơn ly hôn nhiều lần nhưng do chú bị điếc, nói chuyện khó khăn. Lần trước khi đưa đơn ly hôn bà ta xé
Theo quy định của luật kế toán Những người sau đây không được làm kế toán :"Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người có trách nhiệm quản lý điều hành đơn vị kế toán, kể cả kế toán trưởng trong cùng một đơn vị kế toán là doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, hợp tác xã, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí
Chị Mão và anh Vương kết hôn được hơn 10 năm và có 2 con chung. Theo yêu cầu, anh Vương và chị Mão đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Khi ly hôn, chị Mão có nguyện vọng xin được nuôi cả 2 con nhưng do sự phản đối của anh Vương nên Toà án quyết định anh Vương được quyền nuôi con gái lớn đã 7 tuổi, còn chị Mão được quyền nuôi
quyết vụ việc. Hiện nay ông B lấy cớ bạn em đánh ông và lấy ĐT để không trả tiền. Chân thành cảm ơn sự phản hồi nhanh chóng của Luật sư, mong Luật sư tìm giúp em giải pháp tối ưu nhất cho sự việc trên.
Em có ký hợp đồng với một văn phòng luật sư về việc tranh chấp đât và ra sổ hồng nhà cho em khi hợp đồng em là bị đơn với số tiền là 40t hợp đồng đó ký 6 tháng sẽ ra sổ cho em em đã đưa trước 20t mà văn phòng đó đến nay đã gần 2 năm mà chưa làm gì được cho em văn phòng đó có thỏa thuận lại với em xin trả lại cho em 15t mỗi tháng gởi lại 5t em