Nghĩa vụ của các quốc gia thành viên khi phê chuẩn Công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em
Khi đã phê chuẩn Công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em thì các quốc gia thành viên có nghĩa vụ thực hiện 5 nội dung sau đây:
1. Rà soát lại các văn bản đã có, ban hành văn bản luật pháp mới sao cho phù hợp với tinh thần và nội dung của Công ước;
2. Đưa vấn đề quyền trẻ em vào trong chương trình giảng dạy của các cấp học một cách phù hợp nhất;
3. Các cơ quan thông tin đại chúng tập trung phản ánh, tố cáo những trường hợp vi phạm quyền trẻ em, đồng thời đề cao những tấm gương tốt trong việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em trong cả nước và quốc tế;
4. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ vận dụng Công ước và chương trình hành động của cơ quan đơn vị;
5. Các cơ quan chịu trách nhiệm chỉ đạo, trực tiếp giám sát việc thực hiện quyền trẻ em ở các cấp.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Không ký hợp đồng thi công công trình xây dựng với chủ đầu tư thì có phải kê khai thuế GTGT vãng lai không?
- Trường hợp giá dịch vụ thoát nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thấp hơn mức giá đã được tính đúng thì xử lý thế nào?
- Từ 1/1/2025, trường hợp nào được phép vượt xe bên phải mà không phạm luật?
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?