THUẬT ĐỌC
- Đọc đúng các văn bản truyện, kịch bản, bài thơ, bài miêu tả. Tốc độ đọc khoảng 80 - 90 tiếng trong 1 phút.
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn kỳ 4
- Sử dụng được một số từ điển tiếng Việt thông dụng để tìm từ, nghĩa của từ, cách dùng từ và tra cứu thông tin khác.
- Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách
dạy đọc Môn Tiếng Việt trong Chương trình xóa mù chữ:
Mục đích chủ yếu của dạy đọc là giúp học viên biết đọc và tự đọc được văn bản; thông qua đó mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách của học viên. Đối tượng đọc gồm văn bản văn học, văn bản nghị luận và văn bản thông tin. Mỗi kiểu văn bản có những đặc điểm riêng, vì thế cần có cách dạy đọc
thành viên, xe của chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình dự án ODA ở việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mời về nước làm việc: Tờ khai hải quan theo quy định và Giấy phép nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe;
b) Đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước: Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ theo quy
đăng ký xe điện tử (theo mẫu số 01B/58) (ghi rõ số tờ khai hải quan điện tử, số phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng để kiểm tra thông tin nguồn gốc phương tiện) và gửi các tài liệu đính kèm (chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, giấy ủy quyền người kê khai làm thủ tục đăng ký tạm thời); nộp lệ phí đăng ký xe tạm thời; nhận kết quả xác thực đăng ký xe tạm
những thông tin quan trọng vào phiếu đọc sách.
ĐỌC HIỂU
Văn bản văn học
Đọc hiểu nội dung
- Biết nêu và trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý.
Đọc hiểu hình thức
- Nhận biết được địa điểm, thời gian
hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
+ Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội dung cụ thể về thông tin của người lao động; loại hợp đồng lao động đã ký; lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động;
+ Xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc doanh nghiệp hoặc hợp tác xã
1. Căn cứ pháp lý:
- Điều 5 Thông tư 229/2016/TT-BTC
- Thông tư 58/2020/TT-BCA
- Thông tư 15/2022/TT-BCA
2. Hồ sơ:
- Giấy khai đăng ký xe theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư 58/2020/TT-BCA
- Giấy tờ chuyển quyền sở hữu xe, gồm một trong các giấy tờ sau đây:
+ Hóa đơn, chứng từ tài chính (biên lai, phiếu thu) hoặc giấy
1. Căn cứ pháp lý:
- Điều 5 Thông tư 229/2016/TT-BTC
- Thông tư 58/2020/TT-BCA
- Thông tư 15/2022/TT-BCA
2. Hồ sơ:
- Giấy khai đăng ký xe theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư 58/2020/TT-BCA
- Giấy tờ chuyển quyền sở hữu xe, gồm một trong các giấy tờ sau đây:
+ Hóa đơn, chứng từ tài chính (biên lai, phiếu thu) hoặc giấy
01);
+ Phiếu thu nhận thông tin căn cước công dân (ký hiệu là CC02);
+ Bản sao văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi các thông tin (nếu có).
4.Trình tự thực hiện:
Bước 1:
- Công dân điền vào Tờ khai Căn cước công dân tại Trung tâm Căn cước công dân quốc gia - Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an/Phòng Cảnh sát quản lý hành
tuổi
- Thẻ bị hư hỏng không sử dụng được;
- Thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên; đặc điểm nhân dạng;
- Xác định lại giới tính, quê quán;
- Có sai sót về thông tin trên thẻ Căn cước công dân;
- Khi công dân có yêu cầu.
3. Hồ sơ:
+ Tờ khai Căn cước công dân (ký hiệu là CC01);
+ Phiếu thu nhận thông tin căn cước công dân (ký
quốc tịch Việt Nam.
3. Hồ sơ:
+ Tờ khai Căn cước công dân (ký hiệu là CC01);
+ Phiếu thu nhận thông tin căn cước công dân (ký hiệu là CC02);
+ Bản sao văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc thay đổi các thông tin (nếu có).
4.Trình tự thực hiện:
Bước 1:
Công dân điền vào Tờ khai Căn cước công dân tại Trung tâm Căn cước công dân
Tôi muốn làm Căn cước công dân nhưng chưa có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Vậy cho tôi hỏi trình tự, thủ tục và các công việc tôi cần làm để được cấp Căn cước công dân được quy định thế nào? Nhờ ban biên tập hỗ trợ để tôi có thể thực hiện một cách thuận tiện nhất.
thiểu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nhưng không thấp hơn 08 m2 sàn/người.
3. Hồ sơ:
- Bản khai nhân khẩu;
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
- Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định;
- Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.
- Các giấy tờ khác theo quy định:
Trường hợp công dân sở hữu nhà tại TP. Hồ Chí Minh, Hà
giấy chuyển hộ khẩu.
- Nếu cư trú tại các Thành phố trực thuộc trung ương thì Công an cấp Quận, huyện có thẩm quyền cấp giấy chuyển khẩu.
b. Hồ sơ đề nghị cấp giấy chuyển hộ khẩu
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
- Sổ hộ khẩu (hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể đã được cấp trước đây).
c. Thời gian thực
xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú.
Thủ tục đăng ký tạm trú được thực hiện theo trình tự sau đây:
Bước 1: Nộp hồ sơ
Người đến đăng ký tạm trú phải nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm các loại giấy tờ sau đây:
(1) Tờ khai thay đổi thông tin cư
. Các trường hợp phải tra cứu qua tàng thư căn cước công dân gồm:
a) Chứng minh nhân dân 9 số bị mất hoặc hư hỏng không thể xác định được đầy đủ nội dung thông tin trên Chứng minh nhân dân 9 số;
b) Khi cần xác minh, đối chiếu thông tin về công dân trong tàng thư căn cước công dân.
2. Hồ sơ tra cứu gồm: Phiếu giao nhận hồ sơ đề nghị cấp, đổi, cấp lại
lưu động, công chức tư pháp - hộ tịch hướng dẫn người yêu cầu điền đầy đủ thông tin trong Tờ khai; kiểm tra các giấy tờ làm cơ sở cho việc đăng ký khai sinh, khai tử theo quy định của Luật hộ tịch, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP và Thông tư này; viết Phiếu tiếp nhận hồ sơ. Thời hạn trả kết quả đăng ký khai sinh, khai tử lưu động không quá 05 ngày làm
trú, cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ.
6. Thời hạn giải quyết: 07 ngày, kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ.
7. Lệ phí: Nộp lệ phí theo quy định của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố đó.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.