ngàn (hiện giờ đã 3 ngày là 1tr5) thì mẹ tôi muốn 4 anh em tôi đi ký giấy đồng ý cho mẹ tôi đứng tên giấy sử dụng đất, liệu có phải mẹ tôi muốn thế chấp sổ đỏ ? Vậy nếu sau này mẹ tôi bán nhà thì có cần sự đồng ý của 4 anh em chúng tôi hay không ? Hiện giờ 3 người e nhỏ của tôi đã ký kêt, còn mình tôi, tôi rất phân tâm, và đau đầu, vì một phần thấy mẹ
) đó lại nói mua lại mảnh đất đó rồi và đòi sử dụng mảnh đất đó, khi gia đình chúng tôi nhờ sự can thiệp của UBND xã thì chúng tôi nhận được câu trả lời không thỏa mãn đó là , ở thời gian năm 1996 thì việc mua bán đất có thể trao đổi bằng miệng nên khi gia đình nhà ông hàng xóm đó lên kê khai và xã đó cho phép gia đình đó nộp thuế và giờ gia đình đó
Kính thưa luật sư: gia đình tôi có một lô đất gắn liền với tài sản (cây hồi) đã có từ đời ông bà tôi. Nay do bố tôi và anh trai bố tôi cùng quản lý. Tuy vẩn quản lý chung nhưng bố tôi và bác trai đã chia nhau trên giấy tờ. Trong quá trình quản lý 2 gia đình chúng tôi vẫn tiếp tục trồng hồi. khi chưa có tranh chấp với bất kì ai thì gia đình tôi
từ ngày 01/06/2011 đến ngày 01/05/2012. Kính mong luật sư tư vấn giúp nếu như có xảy ra tranh chấp giữa công ty chúng tôi với khách hàng thì sai sót trên của hợp đồng có ảnh hưởng tới quyền lợi của công ty chúng tôi như thế nào? và có thể khắc phục sai sót của hợp đồng trên bằng cách nào? Tôi xin chân thành cảm ơn!
buôn bán ma túy do đó không trả được nợ cho ngân hàng X. Ngày 7/8/2007 ông A đã lấy bộ giấy tờ sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, 1 bản thế chấp ngôi nhà có công chứng và chứng thực của nhà nước đến ngân hàng Y để vay khoản vay 500 triệu. Ngày 15/8 ngân hàng Y chấp nhận cho ông A vay trong thời hạn 3 tháng. Ngày 15/11/2007 A bỏ trốn vì không trả nợ được
4 chị em còn lại? Xin hỏi như vậy có đúng không? Và nếu đúng thì các bước tiến hành như thế nào? Cho tôi xin mẫu đơn ủy quyển của thành viên đang bên Nhật Tôi xin chân thành cảm ơn!
hay sai? Hiện tại giấy tờ gốc của căn nhà lại do người con trai thứ 2 giữ (tức em trai của bố chồng tôi). Vì bố chồng tôi rất hiền lành và không nhạy bén trong vấn đề giải quyết mâu thuẫn trong gia đình. Vậy bố chồng tôi có thể ủy quyền cho chồng tôi để giải quyết mọi vấn đề tranh chấp sau này với 4 người anh chị em của bố chồng tôi được không? Nếu
chồng đứng ra để làm việc với UBND xã, trong khi đó chị vẫn hoàn toàn bình thường, tỉnh táo. UBND xã không chấp nhận giấy ủy quyền đó và không làm việc, cho tôi hỏi làm như vậy là đúng hay sai?
còn thiếu ½ số tiền, đồng thời ông Bé yêu cầu hủy bỏ hợp đồng bán nhà cho tôi. Xin hỏi: Hợp đồng mua nhà của tôi có hợp pháp và bị hủy bỏ? Quyền lợi của tôi có bị ảnh hưởng trong vụ tranh chấp trên không?
quy định: “Trong trường hợp bên có quyền cầm giữ tài sản theo quy định tại Điều 416 Bộ luật Dân sự mà tài sản này đang được dùng để thế chấp thì quyền của bên cầm giữ được ưu tiên hơn so với quyền của bên nhận thế chấp.” (Điều 21, Nghị định 163). Như vậy, nếu như bên có nghĩa vụ còn chưa được thanh toán thì bên này vẫn có quyền cầm giữ tài sản
Mẹ tôi là nguyên đơn trong vụ kiện tranh chấp di sản thừa kế. Mẹ tôi ủy quyền cho bố tôi tham gia tố tụng; nhưng giờ bố tôi ốm, mẹ muốn ủy quyền cho tôi có được không? Có phải hủy ủy quyền cũ không? Nếu ủy quyền cho tôi thì hồ sơ bố tôi đã ký, đã làm có hiệu lực nữa không?
phạm pháp luật về đất đai.
Và các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định khi đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 106 Luật Đất đai.
Như vậy, khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất 300m2 và
, đóng dấu. Vậy tôi muốn hỏi hợp đồng và giấy ủy quyền bản sao trên có đủ cơ sơ pháp lý để xác định quan hệ kinh tế giữa công ty tôi và công ty bất động sản không. Nếu xảy ra tranh chấp thì hợp đồng thuê văn phòng trên giá trị để giải quyét tranh chấp không vì trên tất cả các giấy tờ đều không có chữ ký của người đại diện theo pháp luật công ty bất
vợ chồng khách hàng đã có thỏa thuận ba bên về việc cho vay hỗ trợ mua nhà, thế chấp nhà dự án. Tuy nhiên, sau một thời gian vay và trả dần nợ tại Ngân hàng, do mâu thuẫn nội bộ, cụ thể: người chồng cho rằng tài sản - ngôi nhà- do công sức của người chồng và một người bạn làm ra nên không muốn người vợ có quyền lợi hay nghĩa vụ liên quan. Người vợ
Khi tham gia giao thông trên Quốc lộ 1A, các ô tô tải đi vào làn ô tô con và đi chậm, khi ô tô con xin vượt thì ô tô tải không cho vượt, nếu cứ chấp hành luật thì buộc phải đi rất chậm, nếu muốn đi nhanh thì buộc phải vượt bên phải. Tôi xin hỏi, trường hợp này xử lý như thế nào? Ô tô tải có bị phạt không? Ô tô con có bị phạt không? Cơ quan nào
lực huyện phải thực hiện công việc dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty (điều này có là một hình thức ủy quyền?). Trong trường hợp này, việc ủy quyền cho Phó Giám đốc của Giám đốc có đúng? Nếu không, chúng tôi phải làm như thế nào? Rất cảm ơn Luật sư đã dành thời gian và hỗ trợ,
Trước hết việc mẹ bạn và rì bạn là những người đồng thừa kế của ông bà ngoại bạn nên cả hai đều có thể được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dưới hình thức sử dụng chung hoặc một người đứng tên nhưng được sự ủy quyền của người còn lại.
Thứ hai khi vay vốn và sử dụng thửa đất này để thế chấp quyền sử dụng đất tại Ngân hàng thì
Mẹ tôi qua đời để lại cho 2 anh em tôi mỗi người một nhà. Tôi đang sống ở nước ngoài nên ủy quyền cho em tôi quản lý. Nhưng em tôi lại làm thủ tục một mình đứng tên sổ đỏ căn nhà của tôi. Tôi muốn truất quyền đại diện, khôi phục lại quyền sở hữu và bán tài sản thì làm thế nào?