, bảng lương phải được định kỳ rà soát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế về đổi mới công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, mặt bằng tiền lương trên thị trường lao động và bảo đảm các quy định của pháp luật lao động.
Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức
Điều 49 Luật Việc làm quy định người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất
) Người LĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của bộ luật này.
Như vậy, người sử dụng LĐ không có quyền chấm dứt HĐLĐ khi người LĐ đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ thời gian đóng BHXH.
Mặt khác, Bộ luật LĐ năm 2012 tại khoản 4, Điều 36 quy định như sau: “Trường hợp chấm dứt HĐLĐ: Người LĐ đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH và
tháng trở lên mỗi năm làm việc trả 1 tháng tiền lương, nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho người sử dụng LĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng LĐ chi
ty chính thức thông báo công ty đóng cửa vào cuối tháng 2. Sau tháng 2, nếu công việc chưa kết thúc thì nhân viên tiếp tục đi làm, làm ngày nào tính tiền ngày đó cho đến lúc hết việc. Về khoản bảo hiểm thất nghiệp, công ty chỉ đóng cho nhân viên là 11 tháng, tháng thứ 12 công ty không đóng và cho nhân viên chọn là nhân viên tự đóng tháng 12 hoặc sau
- Theo thông tin bạn nêu do công ty gặp khó khăn nên muốn cắt giảm một số người. Trong Bộ luật Lao động 2012, Điều 44 nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế khoản 2 quy định: Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động (NLĐ) có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc
Năm 1990, ba mẹ tôi có mua một căn nhà 2 người cùng đứng tên. Năm 1998, ba tôi bị bệnh qua đời, không để lại di chúc. Năm 2003, bà nội tôi mất (bà nội có 3 người con: Ba tôi, cô và chú). Năm 2013, UBND phường yêu cầu đổi từ giấy tờ nhà cũ (giấy trắng ) sang giấy hồng. Mẹ tôi có ra phòng công chứng làm thủ tục thừa hưởng di sản. Vì bà nội tôi
chỉ bị ngoài da. Hôm đó, nhiều người dân ở đó cũng làm chứng là lỗi hoàn toàn do cháu bé. Tôi cũng đã chịu tiền khám và mua thuốc, nhưng gia đình bên đó vẫn đòi giữ giấy chứng minh của tôi. Chiều hôm đó, tôi đã điện thoại lại hỏi thăm và hôm sau đi ngang thì thấy bé đã khỏe và chạy xe đạp đi chơi. Hôm nay, tôi điện thoại để xin lại giấy tờ thì gia
Gia đình cháu có em trai bị tai nạn giao thông như sau, một xe ôtô con đi ngược chiều và đi vào đường cấm, đâm vào em trai cháu đi xe máy dẫn tới em trai cháu phải đi bệnh viện cấp cứu, sau khi gây ra tai nạn xe ôtô bỏ chạy nhưng bị xe ôm và xe taxi đuổi bắt. Hiện công an đang thu giữ phương tiện chờ xử lý. Người lái xe không có bằng lái, người
Ông C đổi ruộng với ông N để lấy mảnh đất làm nhà vào nhiều năm trước, tới năm 1996 ông N đổi ý không muốn đổi ruộng nữa và yêu cầu ông C mua mảnh đất với giá 10 triệu đồng. Do không có đủ tiền nên ông C đã rủ gia đình tôi cùng mua mảnh đất đó nhưng mảnh đất nhà tôi nằm ở phía trong nên ông C có nói là cho đường đi (nhưng chưa có ghi trên giấy
định:
“3. NSDLĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Như vậy, NSDLĐ không
định tại Điều 46 của Bộ luật này.
Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
Đối với bạn đã làm việc tại Công ty 12 năm thì được nhận trợ cấp mất việc làm mỗi năm làm việc 1 tháng tiền lương.
Điều 49. Trợ cấp mất
yêu cầu tôi nộp đơn thôi việc và đơn vị sẽ trợ cấp cho tôi 2 tháng tiền lương. - Hai là nếu không tự nộp đơn thôi việc, đơn vị sẽ thông báo cho tôi trước 30 ngày và sau đó sẽ chấm dứt hợp đồng với tôi. Lúc đó, tôi sẽ không được nhận 2 tháng lương trợ cấp nữa. Họ có nói là khi tổ chức cơ cấu lại và dư nhân sự, họ có quyền cho nhân sự nghỉ việc. Vậy
NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
3. Việc cho thôi việc đối với nhiều NLĐ theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể NLĐ tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý
hàng vào chuyền. Vậy Cty em sẽ phải đáp ứng hay thực hiện những yêu cầu gì theo luật pháp? Chế độ, tiền lương, phụ cấp hay những yêu cầu đặc biệt nào khác có không hay chỉ như những NLĐ bình thường khác? Có yêu cầu đặc biệt gì mà bên em phải đáp ứng không?
lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
Thứ nhất, trường hợp sử
Bà nội em có 2 người con, bà nội có chung hộ khẩu nhà người chú và được chia ruộng đất theo NĐ 64 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 do bà em đứng tên, trong đó có phần đất ở của ông bà các đời trước lưu hạ lại (bà em là dâu trưởng họ nên được sử dụng phần đất đó để sau này làm nhà thờ). Ông nội mất trước năm 1971. Hiện nay bà
Em vừa bị mất chiếc SH Mode trị giá 53 triệu đồng, xe chạy được 6.000km, hiện tại giá xe mới là 60 triệu. Công ty bảo vệ nhận trách nhiệm bồi thường và hẹn sau 2 ngày đến công ty bảo vệ thương lượng. Các anh chị tư vấn giúp em việc yêu cầu bồi thường như thế nào cho thỏa đáng
mất việc làm, xác định trong thời hạn hợp lý; Chi phí hợp lý để tìm kiếm việc làm mới.
Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà anh (chị) gánh chịu do mất việc làm. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá 10 tháng lương tối