khoản chi này nên ngân sách Trung ương sẽ bổ sung có mục tiêu cho địa phương trong quá trình thực hiện. Từ năm 2007, khoản chi này sẽ được tính toán trong nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương.
3. Kinh phí cho công tác chi trả chế độ một lần đối với đối tượng quy định tại Mục II (B, C, K) bằng 3%, chế độ trợ cấp một lần cho các đối tượng quy định
quy định tạicác điểm b, c và d khoản này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng thángnhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung.
Điều 65. Mức trợ cấp tuất hằng tháng
1. Mức trợ cấp tuất hằngtháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thânnhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng
lăm tuổi trở lên đối với nữ; hoặc dưới sáu mươi tuổi đối với nam, dưới năm mươi lăm tuổi đối với nữ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
Các thân nhân Thân nhân quy định tại các điểm b, c phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung.
Mức trợ cấp cho mỗi định suất bằng 50% mức lương cơ
uống nước. Lúc đi cháu tôi Nguyễn Ngọc Đại có chạy bằng xe máy vào trước, tôi bước vào sau có nghe tên Kit ( Khoản chừng tuổi cháu Long và là người mới ra trại), văng những lời rất mất lịch sự bảo cháu tôi khi thấy hắn phải cúi chào không hắn hù dọa cưa chân, chặt gót,…Thoạt đầu, tôi vẫn nghĩ đó là câu nói đùa nên cười nhưng hầu như hắn không để ý
Vào ngày 21/4/2012, lớp em có tổ chức đi từ thiện ở chùa TỪ HẠNH quận 6, tất cả đến đều đi xe máy, được nhà Chùa hướng dẫn chạy xe vào phía sâu trong chùa để xe. Xe em (Wave Anfa đen biển số 84-H9-7718) không khóa cổ xe vì nghĩ là để sâu trong chùa không có khả năng bị mất, trong cốp xe lúc này có 1 bóp bao gồm giấy CMND, bằng lái xe, giấy tờ
tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ bị bệnh, tật nặng từ nhỏ khi hết thời hạn hưởng trợ cấp tiền tuất vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
c) Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ đang sống cô đơn không
;
b) Đang hưởng lương hưu;
c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.”
Theo thông tin của bạn thì chồng bạn đang được hưởng lương hưu. Khi chết thì nhân thân sẽ được hưởng tiền tuất hàng tháng. Nhân thân của chồng
tích; bản thân và gia đình công chức bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
b) Không quá 03 tháng đối với một trong các trường hợp: bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
c) Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận
lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ.
Bộ luật lao động có quy định:
Điều 111. Nghỉ hằng năm
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
thân em tốt, e ko có tiền án gì cả.. mong các anh gợi ý cho em 1 con đường và tư vấn cho em, bên công an nó làm thế là đúng hay sai, đã hứa là sau khi em tìm ra thằng trộm cắp là em được tha mà h bắt em phải chịu án, nghĩ chẳng công bằng tí nào.... thằng trộm thì đc tha còn cái người đi bắt trộm lại ngồi tù.. cho dù e có vi phạm vào điều luật đi chăng
phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
Điều [Anchor] 74. Tù có thời hạn
Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây:
1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt
giữ xe và điều tra, đến ngày 24/04/2013 thì em được cơ quan công an gọi lên để giải quyết và thông báo với em là đây là xe gian của 1 người nghệ an bị mất, lúc này em rất bàng hoàng và sững sờ. Anh công an có giúp tôi làm bản tường trình và nói trả lại xe cho người bị mất. Tại đồn công an các anh công an có nói sẽ giúp em để ko phải ở tội danh tại
Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 55, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, người lao động được hưởng BHXH một lần khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Ðủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;
b) Suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;
c) Sau một năm nghỉ việc nếu không
lên mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;
c) Sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH một lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;
d) Ra nước ngoài để định cư.
Như vậy, bạn chưa đủ điều kiện để hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần.
- Nếu sau một năm kể từ khi bạn nghỉ việc, bạn không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH 1 lần
quyết định, cụ thể như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên;
b) Tối đa 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
c) Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.
Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày:
a) Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi
dịch tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm được hưởng phụ cấp chống dịch theo mức sau đây: - Bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A: 150.000 đ/ngày/người. - Bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B: 100.000 đ/ngày/người. - Bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm C: 75.000 đ/ngày/người. Nếu tham gia chống dịch vào ngày nghỉ hằng tuần thì mức phụ cấp thường trực được tính
sức, phục hồi sức khoẻ theo quy định.
2. Thời gian: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 29 Luật BHXH:
a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;
c) Bằng 05
thuật;
c) Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác;
3. Mức hưởng DSPHSK sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Điều 41 quy định về DSPHSK sau thai sản:
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, Khoản 1 hoặc Khoản 3, Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức
với nhiều người;
b) Đối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
c) Đối với trẻ em;
d) Để che giấu hoặc trốn tránh việc xử lý về một tội phạm khác.
Định nghĩa: Đe dọa giết người là hành vi của một người bằng lời nói, hành động hoặc những thủ đoạn làm cho người khác lo sợ rằng mình sẽ bị giết.
) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
C) Giết trẻ em;
D) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
Đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
E) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
G) Để thực hiện hoặc