Xin hỏi các anh, nhà e đã có bìa đỏ sử dụng đất từ 1992, tự nhiên nhà hàng xóm nói đất nhà em ở của của họ và ngang nhiên đập phá nhà cửa của em, tổng thiệt hại trên 20 tr đồng. Khi công an lên lập biên bản xong thì bảo giữ nguyên hiện trường, lúc đó thì tụi nó đã làm đơn yêu cầu ủy ban xem xét lại đất đai thì ủy ban huyên đã lập đoàn thanh tra
vậy tôi cũng đã làm đơn trình báo bằng văn bản gửi Ban chính quyền thôn về những dấu hiệu thần kinh không bình thường ở bố tôi. Tuy nhiên họ vẫn làm các nấc bước theo trình tự về tố tụng. 1- hòa giải; 2 - chuyển lên đơn vị cấp trên (UBND xã) do hòa giải không thành. Hiện giờ đang trong việc hoàn tất thủ tục hồ sơ để thực hiện bước 2. Đối với trường
Thứ nhất, về trách nhiệm hình sự của người gây thương tích cho bạn:
Theo quy định của BLHS, người gây thương tích cho bạn có thể chịu trách nhiệm hình sự nếu thỏa mãn yếu tố cấu thành của tội phạm được quy định tại Khoản 1 Điều 104. Cụ thể:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương
Trường hợp của gia đình bạn gặp phải có nhiều dấu hiệu của tội Cố ý gây thương tích quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự 1999. Trước tiên bạn phải báo cáo sự việt đến Công an xã, Công an huyện. Nếu em bạn đã bị đánh, bạn cần đưa em bạn đi giám định thương tật hoặc yêu cầu cơ quan công an cho đi giám định thương tật để làm căn cứ xem xét khởi tố
Em năm nay chưa đủ 18 và bạn gái e chưa đủ 16 tuổi nhưng bọn em đã quan hệ tình dục 2 lần và lần thứ hai khi bọn em quan hệ xong thì người yêu em lại bị một người khác bắt đi và hiếp dâm. Sau khi e cùng bạn bè em tìm thấy được người yêu em thì em mới biết là bạn gái em bị hiếp và e đã đưa người yêu
xe máy, nếu đối tượng đã khai nhận trộm cắp được một số chiếc xe máy ở địa bàn tỉnh khác thì liệu cơ quan điều tra của một huyện có thẩm quyền xử lý luôn hay không? Hay là phải yêu cầu địa phương xảy ra vụ trộm khởi tố vụ án rồi sau đó chuyển cho cơ quan cảnh sát điều tra luôn được không?
phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý, trẻ em vi phạm pháp luật. Đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em chúng ta phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết
chính đáng không phải là tội phạm.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự. Như vậy, nếu đối tượng có đánh em một cái thi em có
viện hay jjjj đấy mà bên kia đưa ra gia đình em thấy rất bất hợp lý và có yêu cầu xác thực chi phí thì bên đó không đưa ra được. Vậy cho em hỏi trong trường hợp trên thì em có 3 câu hỏi ? 1, Em trai em có tội không ạ, và nếu có tội thì ở tội gì mức độ xử phạt như thế nào? 2, Đối tượng gây sự kia có tội không ạ, và nếu có tội thì ở
được cô ta ngã và thoát ra được. Không chỉ dừng lại ở đó, những ngày sau đó, cô ta còn có những lời đe dọa độc ác nếu như cố tình chống lại, không làm thỏa mãn yêu cầu của cô ta bằng tin nhắn điện thoại hoặc thông qua người thứ 3. Xin hỏi, hành vi của cô ta có được coi là làm nhục và đe dọa người khác không? Nếu đưa ra pháp luật mà có bằng chứng (băng
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân
Thưa Luật sư : Cách đây gần một tháng H (em họ tôi ) ở quê ra và có nhờ tôi đứng ra cầm hộ 1 chiếc xe máy Ware RSX vì nó không mang theo CMND. Vì tin tưởng và chiếc xe có giấy tờ đầy đủ nên tôi đứng ra cầm hộ.Tất cả số tiền tôi có đưa cho H. H có hẹn tôi trong vòng 10 ngày nữa sẽ ra lấy xe.vì cửa hàng cầm đồ có cầm CMND phô tô của tôi. Được
Bạn em nhờ em đứng ra vay nợ ngân hàng rồi cho ảnh mượn số tiền đó, em vay tín dụng ngân hàng 2 năm. Bạn em hứa hàng tháng sẽ trả số tiền đó cho em nhưng anh ấy chỉ trả được 1 tháng đầu tiên rồi sau đó biến mất tâm luôn. Em có yêu cầu thì anh ấy nói giờ anh ấy không còn khả năng để trả nữa. em đã phải trả số nợ đó được 1 năm rối. Em có giấy
/02/2012. Do không biết số điện thoại của Nông, Thành nên Sở đưa số điện thoại của anh Dương Thanh Vũ (là bạn của Nông và Thành). Tèo điện thoại cho Vũ, yêu cầu Nông, Thành phải trực tiếp mang tiền xuống xin lỗi Mạnh. Nhận được điện thoại của Tèo, Vũ báo sự việc cho công an. Công an đã bắt quả tang Mạnh đang giữ anh Sở tại quán cà phê. Riêng Tèo và hai người
cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Chiếm đoạt tài
tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi
hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt động;
d) Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu các yếu tố nguy hiểm, có hại; phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp.
Như vậy, việc lập phương án về biện pháp đảm bảo an toàn lao động hoàn toàn do đơn vị sử dụng lao động tự đánh giá và chịu trách nhiệm quyết định. Nếu tại
Tháng 02 /2015 tôi có bị cơ quan chức năng là viện kiểm sát truy tố tội làm giả giấy tờ có nội dung: Tháng 9 năm 2014 tôi làm giả giấy tờ cho anh T (anh T là chỗ quen biết và được đối tượng V nhờ tìm giúp người làm giả giấy tờ) là 1 giấy chứng nhận đăng ký xe ( Cavet), lúc đầu tôi nói với anh T là tôi không làm dc nhưng anh T năn nỉ và nói tôi
Bộ luật dân sự quy định:
"Ðiều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp
Khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn nguy hiểm khác; lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn nguy hiểm khác
Có ý cho rằng, nhà làm luật đã quy định hành vi cưỡng ép người khác