Theo quy định của Bộ luật lao động thì mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, không bị đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để
Theo quy định tại Chương XIV Bộ luật Lao động năm 2012, khi xảy ra các tranh chấp lao động giữa cá nhân người lao động hoặc tập thể người lao động với người sử dụng lao động thì trước hết các bên phải thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp để giải quyết tranh chấp. Nếu tiến hành thương lượng, hòa giải không thành thì một trong hai bên có quyền khởi
từng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc, phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của cơ sở lao động. Người sử dụng lao động có thể bổ sung thêm nhân sự, trách nhiệm và quyền hạn cho các bộ phận trên để phù hợp với điều kiện của cơ sở lao động nhưng phải bảo đảm đúng thẩm quyền của mình, đồng thời phù hợp với quy định của pháp luật
công trình để kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết theo quy định sau:
a) Trường hợp sử dụng đất có ảnh hưởng đến việc bảo vệ an toàn công trình hoặc trường hợp hoạt động của công trình có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của người sử dụng đất thì cơ quan có chức năng quản lý nhà nước đối với công trình tiến hành thẩm định
chiến đấu;
b) Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch;
c) Hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trương vượt tù, vượt ngục mà hy sinh;
d) Làm nghĩa vụ quốc tế;
đ) Đấu tranh chống tội phạm;
e) Dũng cảm thực
. ( e tôi làm tại cơ sở này đc gần 4 năm từ năm 16 tuổi). bây giờ e tôi đã về quê để điều trị (ở thái bình). Xin hỏi luật sư là tôi có thể làm gì để giúp cho e tôi được không. nếu kiện ra toà thì có cần e tôi phải vào trong đồng nai không.
Bà ngoại tôi đến tháng 5 này sẽ tròn 90 tuổi, gia đình tôi dự kiến sẽ tổ chức mừng lễ chúc thọ cho bà. Tôi muốn biết, đối với những người cao tuổi như bà ngoại tôi có được hưởng chế độ gì của Nhà nước không?
xã hội. Điều kiện, thời hạn và mức vốn cho vay thực hiện theo các quy định hiện hành áp dụng đối với các dự án vay vốn giải quyết việc làm; hướng dẫn về sản xuất kinh doanh, hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định mức kinh phí hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc cho cơ sở SX, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật; Miễn thuế thu nhập DN theo quy định của pháp luật về thuế; Vay vốn ưu đãi theo dự án phát triển SX kinh doanh từ Ngân hàng Chính sách xã hội. Điều kiện
của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
tháng tuổi; giấy khai sinh vẫn có đầy đủ họ tên cha và mẹ). Hiện nay, tôi đang là người trực tiếp nuôi dưỡng cháu. Vậy cho tôi hỏi: tôi có thể đòi tiền trợ cấp nuôi con được không và quyền nuôi dưỡng con của tôi có bị ảnh hưởng gì không?
con cháu họ đồng ý cho đi nhưng có điều kiện là phải mang về trong ngày không được ngủ qua đêm ở nhà ngoại.Cháu không có cơ hội tiếp xúc gặp con nhiều vì thời gian con cháu học kín tuần. Cháu luôn luôn phải nhẹ nhàng tha thiết cầu xin họ để được ở bên cạnh con vào hai ngày cuối tuần để quan tâm đến việc học của con cháu vì bố của con cháu làm ăn xa
vi giả mạo chữ kí của chồng tôi để vay tiền có vi phạm pháp luật không? Tôi muốn kiện chồng tôi thì phải gửi đến cơ quan nào? Khi ly hôn, tôi có phải chia tài sản (quyền sử dụng đất nêu trên) cho chồng tôi không?
Thứ nhất, về yêu cầu không muốn tiếp tục nhận tiền cấp dưỡng: theo quy định của pháp Luật Hôn nhân và gia đình thì sau khi ly hôn, cấp dưỡng là nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con, do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đồng
hợp này, em gái tôi có thể kiện ra toà để đòi lại quyền nuôi con không?? Vì lúc trước em gái tôi đã thoả thuận giao quyền nuôi con cho chồng, có bản án của toà.
Tôi có một vài điều mong hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp. Tôi đã lập gia đình năm 2008 và có hai con gái sn 2009 và 2011, nhưng đến cuối năm 2013 chúng tôi đã ly hôn. Về con chung thì cho đến thời điểm ly hôn theo quyết định của tòa án TP thì mỗi người trực tiếp chăm nuôi một cháu, tôi trực tiếp chăm nuôi cháu lớn, vợ tôi là người trực
Trong truờng hợp này, em trai bạn cần đề nghị Tòa án thay đổi nguời trực tiếp nuôi con. Vì khi ly hôn bé Khánh Thy đang nhỏ (duới 36 tháng tuổi) nên Tòa án giao cho mẹ cháu trực tiếp nuôi con là phù hợp quy định pháp luật. Nay cháu đã lớn và điều kiện chă sóc con chung sau ly hôn của cha cháu Thy tốt hơn mẹ cháu, vì vậy việc thay đổi nguời trực
thay đổi người trực tiếp nuôi con theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Theo đó, bạn cần phải chứng minh vợ bạn không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Ngoài ra, do con bạn hiện nay đã được 9 tuổi nên việc thay đổi người trực tiếp nuôi con còn phải xem xét nguyện vọng của con.