tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi; Như vậy, nếu thời gian làm việc của bạn đã đóng BHXH và chốt sổ bảo lưu ,sau 1 năm nghỉ việc bạn không tiếp tục đóng BHXH thì bạn có thể lập thủ tục để hưởng trợ cấp BHXH 1 lần theo quy định trên. Hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần, bạn thực hiện theo phiếu giao nhận
làm công tác văn thư. Về tiền lương chỉ áp dụng 1 mức lương văn thư như mức lương của nhà nước, hàng năm không nâng bậc lương. Tôi muốn hỏi: 1. Cơ quan vợ tôi ký hợp đồng lao động như vậy có đúng không? 2. Việc cơ quan không áp dụng nâng bậc lương cho vợ tôi có đúng quy định không? 3. Khi chấm dứt hợp đồng lao động, cơ quan trả lời không được thanh
LĐ hay không ? 2. Nếu đúng thì mức bồi thường của Cty cho người lao động là như thế nào ? 3. Nếu không ưng thuận với hình thức đơn phương chấm dứt HĐ của Cty , tôi sẽ phải làm đơn kiện gửi đi tổ chức nào ?
Căn cứ Điểm 6.1 Khoản 6 Mục I Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thu và quy định cấp sổ BHXH, thẻ BHYT quy định người lao động có đồng thời từ 2 hợp đồng lao động trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo hợp đồng lao
Thứ nhất: Quyền của người lao động khi hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng.
Theo khoản 3 điều 36 Bộ luật lao động 2012, hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ. Khi chấm dứt HĐLĐ, bạn sẽ được trợ cấp thôi việc theo điều 48 BLLĐ.
Điều 48. Trợ cấp thôi việc
1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10
yêu cầu tôi nộp đơn thôi việc và đơn vị sẽ trợ cấp cho tôi 2 tháng tiền lương. - Hai là nếu không tự nộp đơn thôi việc, đơn vị sẽ thông báo cho tôi trước 30 ngày và sau đó sẽ chấm dứt hợp đồng với tôi. Lúc đó, tôi sẽ không được nhận 2 tháng lương trợ cấp nữa. Họ có nói là khi tổ chức cơ cấu lại và dư nhân sự, họ có quyền cho nhân sự nghỉ việc. Vậy
cho em hỏi? khi nhân viên được tăng lương cần làm thủ tục gì để tăng mức đóng BHXH cho nhân viên. Có cần làm công văn giải trình gì không ạ. Em cảm ơn!
mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi;
b) Nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời
, 01 bản/người) - Sổ BHXH (Bản sao, 01 bản/người) - Giấy xác nhận đã thu hồi sổ BHXH đối với ngươi đã hưởng trợ cấp BHXH 01 lần - nếu có (mẫu C15a-TS, 01 bản/người) B. Hồ sơ đơn vị đại diện cho người lao động đóng BHXH Tự nguyện. Ngoài những hồ sơ bắt buộc tại phần A, bổ sung thêm: - Phiếu đăng ký tham gia BHXH Tự nguyện (mẫu 02/ĐKTN, 01 bản) - Danh
Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
Em đi xin việc làm và Công ty tiếp nhận thử việc không làm hợp đồng mà chỉ có 1 văn bản là thông báo tiếp nhận thử việc, ghi rõ mức lương, thời gian thử việc là 1 tháng và em có hỏi thì được biết là sẽ ký kết HĐLĐ sau 1 tháng thử việc và sẽ có phiếu đánh giá thời gian làm việc, nếu làm tốt sẽ được nhận vào làm và ký hợp đồng vì có nhiều người
lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
Thứ nhất, trường hợp sử
việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên, Cty phải trả trợ cấp thôi việc cho ông.
Căn cứ Điều 48 Bộ luật LĐ, mức trợ cấp thôi việc của ông được tính theo quy định mỗi năm làm việc là nửa tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 6 tháng liền kề trước khi ông thôi việc. Thời gian làm việc để
nghỉ phép. Như vậy, Cty đã không lên lương chính thức, cắt tiền phụ cấp, không có tiền chuyên cần, phụ cấp độc hại. Việc Cty cố tình ký hợp đồng sang năm 2015 để tránh việc tăng lương theo NĐ của CP về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với NLĐ tại các đơn vị kinh tế và sai về quy đinh lương cho người có chuyên môn trình độ từ CĐ trở lên phải cao
thời hiệu xử lý kỷ luật được kéo dài 12 tháng. Trong thời gian đó, NSDLĐ có thể ra quyết định xử lý kỷ luật nhưng phải tuân thủ NQLĐ về mức xử lý và tuân thủ Điều 123 BLLĐ 2012 về trình tự, thủ tục. Nếu bị sa thải do hành vi vi phạm ở mức độ nghiêm trọng thì bạn không được hưởng trợ cấp nhưng vẫn được tính lương đến thời điểm chấm dứt công việc, được
ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 2 lần lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại Cổng Thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng. Trường hợp lãi suất liên ngân hàng không có kỳ hạn 9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất kỳ hạn liền kề trước 9
, thì tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Trường hợp của bạn nói trên, nếu Cty không trả lương cho công nhân (CN) trong 2 ngày là chưa đúng quy định của pháp luật. Cty phải trả lương cho các CN, tiền lương ngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng không
Trường hợp đơn vị cơ sở xử lý kỷ luật NLĐ nhưng trong quyết định lại ghi là “buộc thôi việc” thay vì phải ghi “sa thải” thì có đúng không? Trường hợp này xử lý kỷ luật không tuân theo quy trình (không mời NLĐ tham gia) thì nên xử lý như thế nào?Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở tham gia thế nào?
trong khi tập luyện, thi đấu thì được chi trả toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật và được hưởng trợ cấp bằng 100% mức tiền công quy định tại Điều 1 Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg cho những ngày điều trị.
Sau khi thương tật của HLV, VĐV đã được điều trị ổn định cơ quan sử dụng HLV, VĐV có trách nhiệm giới