/2/1999 về chứng minh nhân dân (điều khoản này vẫn còn hiệu lực) thì “thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” là trường hợp bắt buộc phải đổi chứng minh nhân dân. Do vậy, nếu vợ bạn chuyển khẩu sang tỉnh khác phải tiến hành các thủ tục đổi.
Thủ tục đổi chứng minh nhân dân như sau:
- Đơn trình
Tôi thường trú tại Hải Dương, và hiện đang tạm trú tại phường Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội. Tôi có tham khảo thủ tục cấp Hộ Chiếu Phổ Thông tại http://hanoi.gov.vn/web/guest/31/-/vdocview/SXGf/41583, thì với người ngoại tỉnh cần có sổ tạm trú KT3 hoặc giấy tạm trú (theo tôi hiểu là KT4). Tôi đã làm giấy tạm trú (KT4) tại CA phường Khương
chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng
quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
Theo Điều 127 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài được quy định như sau:
1. Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy
Năm 2009 do gặp giông bão trên biển, tàu cá của tôi bị đánh chìm. Các thuyền viên khác được cứu trở về nhà, riêng tôi trôi dạt và được một ngư dân nước ngoài cứu. Sau thời gian dài không có thông tin, tưởng tôi chết, vợ đề nghị tòa án tuyên bố tôi đã chết. Hết giỗ tang của tôi, cô ấy lấy người khác, chia tài sản gồm một căn nhà, xe ôtô và nhiều sổ
Bố và mẹ của đứa trẻ không đăng ký kết hôn. Hiện bé 4 tuổi, giấy chứng sinh đã mất và chưa làm được giấy khai sinh do bố mẹ đang đi tù, không có hộ khẩu tại nơi đang sống. Mẹ của bé là trẻ mồ côi, không có giấy tờ tùy thân, không hộ khẩu thường trú. Chúng tôi là những người họ hàng xa đang nuôi nấng bé, đã liên hệ với phường để làm thủ tục khai
đối với các hành vi vi phạm sau đây:
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái với quy định của pháp luật trong giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai, quản lý hồ sơ địa chính, ra
trường hợp xin nhận đích danh.
Việc nhận con nuôi đích danh có yếu tố nước ngoài được quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010. Theo đó, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi
đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người khác, ngoài việc bị xử lý theo quy định của pháp luật còn phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước hoặc cho người bị thiệt hại.
Gia đình tôi đang sống ở chung cư cao cấp nhưng đã hai lần xảy ra hỏa hoạn nhỏ. Tôi rất lo lắng vì nhiều tài sản giá trị để trong căn hộ, ôtô gửi dưới tầng hầm. Nếu xảy ra cháy lớn và tài sản hư hỏng hết thì chúng tôi có được bồi thường toàn bộ thiệt hại không? Ai phải chịu trách nhiệm?
Mấy hôm trước, tôi và người em họ ngồi chơi ở đường làng thì có tiếng hô hoán báo có người trộm chó. Thấy hai thanh niên đèo nhau bằng xe máy phóng qua trước mặt, phía sau có người truy đuổi, em tôi cầm một hòn gạch ném trúng vào mắt một người. Thấy anh ta bị thương nặng, anh em tôi đưa đi bệnh viện cấp cứu mà không báo công an . Bác sĩ cho biết
chủ xe là người Việt Nam, xuất trình một trong những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân. Trường hợp chưa được cấp Chứng minh nhân dân hoặc nơi đăng ký thường trú ghi trong Chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu.
- Giấy giới thiệu của thủ trưởng cơ quan, đơn vị
có hợp đồng thuê nhà (tại Điều 1 của thông báo).
Ngoài ra, khoản 2 Điều 122 Luật nhà ở năm 2014 còn quy định: “Đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho
không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
Ngoài ra, người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định.
Theo quy định tại Điều 259 Bộ luật Hình sự về tội Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự thì người nào không chấp hành đúng
người vi phạm theo thủ tục hành chính và quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất.
Theo đó, việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong các trường hợp sau. Thứ nhất, khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay các hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác. Thứ hai, khi
nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng”.
Theo Điều 2 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng
, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng”. Nghị định số 88/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 25/11/2015, tại điểm 18, Điều 1 bổ sung “Điều 24c” Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm quy định về đóng KPCĐ cụ thể như sau:
1. Phạt tiền
thôn hiện có, khu dân cư nông thôn mở rộng hoặc khu dân cư nông thôn xây dựng mới.
- Các khu kinh doanh tập trung (khu thương mại – dịch vụ tổng hợp; khu du lịch có mối liên kết về kết cấu hạ tầng, về loại hình kinh doanh và có nhiều chủ thể cùng kinh doanh; khu vui chơi giải trí ngoài trời và khu chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung).
Trường hợp