người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động và khoản tiền trợ cấp thôi việc. Trong trường hợp công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì bạn được hưởng các quyền lợi sau:
- Được nhận trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và được nhận tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật, người lao động đã làm việc trong doanh nghiệp từ một năm trở lên được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp thất nghiệp nếu đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ một năm trở lên.
Về mức trợ cấp thôi việc, mức trợ cấp này được xác định trên cơ sở
lao động.
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương.
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động quy định cụ thể như sau:
- Đối với hợp đồng lao động ký với người đã nghỉ hưu, người làm công việc có thời hạn dưới 3 tháng thì khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm được tính gộpvào tiền lương hoặc tiền công của người lao động
khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động, bạn có nghĩa vụ thông báo trước cho người sử dụng lao động 45 ngày. Tuy nhiên, trong trường hợp này, người sử dụng không cần phải đợi đến hết 45 ngày mới có quyền chấp nhận việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn. Người sử dụng lao động có thể đồng ý cho bạn chấm dứt hợp đồng lao động ngay sau khi nhận được
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây Công ty lấy lý do là gặp khó khăn và đã điều động tôi sang làm một công việc khác trái với ngành nghề, nhưng tôi vẫn chấp nhận và không có ý kiến gì. Khi tôi tới nhận công việc mới thì người phụ trách đã không sắp xếp và bố trí được công việc cho tôi, và họ đã
xây nhà cho anh tôi ra riêng ở cạnh bên, nhà đã được xây xong nền chỉ còn vài ngày nữa thì dựng là hoàn tất thì tổ hòa giải ở ấp đến không cho làm tiếp nói là Cô Hương làm đơn gởi tổ hòa giải ở ấp không cho Ba mẹ tôi xây nhà cho anh tôi bảo là đã nhiều lần thỏa thuận mua bán phần đất này với Ba mẹ tôi và ba mẹ tôi cũng đã hứa sẽ mua nhưng thực tế thì
? Mà người làm chứng thứ nhất này lại là em vợ của người được hưởng di sản theo di chúc. Và khi bà làm di chúc, người không có quyền hưởng di sản theo di chúc lại không có mặt để được nghe ý nguyện cuối cùng của bà. Vậy di chúc này có hợp pháp hay không? Gửi bởi: Luong Van
và vô duyên thế không biết, con gái con lứa phải « rịu ràng, ruyên ráng » chứ ai lại cứ bô bô như mày thế ! Hồng : Đấy, bạn bè mới có thế thôi đã quở mắng nhau rồi kìa... Hoa : Mà này ! Hôm nay sang đây chơi hay là để gây sự đấy !? Hồng : Híc.. sao lại xuống giọng nhanh thế chứ nị... hôm nay tao mua được cái áo này đẹp mà rẻ cực. Thích quá nên
giá thú.
Về thủ tục làm khai sinh cho con ngoài giá thú quy định tại Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch, được sửa đổi, bổ sung khoản 1 điều này bởi khoản 4 điều 1 Nghị định 06/2012/NĐ-CP như sau:
1. Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thảo (TP. Hồ Chí Minh), quy định về Giấy chứng sinh tại Nghị định số 06/2012/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 17/2012/TT-BYT của Bộ Y tế chưa có sự thống nhất, dẫn đến việc giải quyết hồ sơ đăng ký khai sinh tại các địa phương sẽ khác nhau và người dân cũng gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục hành chính này. Bà Thảo
chứng minh việc trẻ em đã nhập cảnh vào Việt Nam (như: hộ chiếu, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế có dấu xác nhận nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh) và văn bản xác nhận của cơ quan công an có thẩm quyền về việc trẻ em đang cư trú tại Việt Nam (khoản 1 Điều 6 Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi
các giấy tờ phải nộp như: Tờ khai đăng ký khai sinh và Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con; Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ thay Giấy chứng sinh, anh H và chị T cần có các chứng cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con như: Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác có thẩm quyền ở trong nước xác nhận quan hệ cha con. Trường hợp không có văn
Tôi đọc Luật Phòng chống tham nhũng. Tại Điều 3 từ điểm 3 đến điểm 12 nhưng tôi chưa hiểu lắm. Nay xin luật sư tư vấn thêm và giải thích một trường hợp cụ thể như sau: Giả sử có một cơ quan kinh doanh vốn Nhà nước; giám đốc khoán công việc cho một nhân viên với đơn giá tiền công cao gấp 10 lần so với tiền công thực tế (giám đốc và viên chức đều
lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, còn được hưởng các chế độ sau:
a
việc nước ngoài
- Thông tư 22/2013 về mẫu hợp đồng cung ứng lao động và hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài
- Quyết định 1012/2013 về thẩm quyền của Cục quản lý lao động ngoài nước - Bộ LĐTBXH
B. Điều kiện cấp giấy phép
a) Doanh nghiệp có vốn pháp định là 5 tỷ đồng và có đủ các điều kiện sau đây:
b) Có đề án hoạt
;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ
Cơ sở y tế, Hội đồng Giám định y khoa không cấp giấy chứng nhận hoặc cấp giấy chứng nhận sai để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Thẩm quyền miễn nhiệm giám định viên tư pháp như sau:
- Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế miễn nhiệm giám định viên pháp y thuộc thẩm quyền quản lý.
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an miễn nhiệm giám định viên kỹ thuật hình sự thuộc thẩm quyền