Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Kính nhờ lụât sư tư vấn! Câu hỏi này tôi thay mặt mẹ tôi hỏi. Năm 1982 tôi và chồng đã được người cô ruột cho 1 miếng đất,chúng tôi đã cất nhà(1 lần nhà tranh,sau đó nhà tường) và sinh sống đến giờ. Năm 1993 có đợt làm sổ đỏ của nhà nước và tôi đã xuóng thành phố yêu cầu người cô (vốn là chủ
Năm 1986 Chú tôi được HTX và UBND xã cấp cho một miếng đất để ở, chỉ là cắm mốc giao đất mà không có giấy tờ gì. Năm 2010 xã nơi chú tôi sinh sống tiến hành cấp GCNQSD đất cho các cá nhân và hộ gia đình ở xã chú tôi. Các gia đình xung quanh nơi chú tôi sống đã được cấp đất, có hộ gia đình cũng được giao đất như chú tôi cũng đã được cấp
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
Vì đất đã có sổ đỏ nên việc tặng cho chỉ hợp thức khi được công chứng/chứng thực và quyền sở hữu được khẳng định khi sang tên xong. Trường hợp của bạn, tốt nhất là động viên để họ công chứng/chứng thực. Việc xây dựng hoặc sử dụng dựa trên giấy tay có thể được vì đó là chứng cứ của sự tặng cho nhưng sau này dễ phát sinh tranh chấp dù cuối cùng
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
Theo Điểm b, Khoản 1 Điều 7 Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy (Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT Ngày 26/2/2015 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), quy định về nhóm chính sách ưu tiên theo đối tượng 06 như sau:
- Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú ở ngoài khu vực đã quy định thuộc đối tượng 01
Như đã đưa tin, qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Phạm Văn Vịnh (đội 2, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) phản ánh: Ông Phạm Văn Táp, bố của sinh viên Phạm Văn Vịnh là người đứng tên vay vốn theo chương trình tín dụng HSSV tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Kiến Thụy. Vừa qua, gia đình sinh viên Phạm Văn Vịnh đã phải trả lãi đối với số
Thuyết tài vật là học thuyết ra đời trong thời kì phong kiến cho rằng lãnh thổ quốc gia là một dạng tài vật. Đại biểu của thuyết tài vật là Xpevanxki, Clao, Buxtaman …. Đây là học thuyết phản động và lỗi thời vì nội dung của học thuyết khẳng định lãnh thổ quốc gia chỉ thuần túy là đối tượng của quyền sở hữu nhà nước và quyền sở hữu của quốc gia
; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang…
Đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng, trên đất rừng hoặc cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao.
Đóng góp, xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã như: đường giao thông, kiên cố hóa kênh mương, nhà văn hoá, trường học, chợ, vệ sinh công cộng…
Tự nguyện
Tôi được Chi bộ giới thiệu để xét kết nạp đảng. Về lý lịch thì ba và ông Nội là đảng viên có bằng khen Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất. Nhưng riêng về ba chồng là lính hậu cần lo nấu cơm nước thuộc chế độ cũ sau đó có về xã trình diện và học cải tạo 1 tháng. Từ sau giải phóng đến nay làm ruộng, sinh sống. Đến năm 2005 tỉnh có dự án
người tham gia tố tụng, được kháng cáo, được hoãn phiên tòa khi vắng mặt lần đàu …Đó là những quyền mà nhân chứng không có vì nhân chứng cũng là một loại người tham gia tố tụng nhưng không phải là đương sự. Có thể nói nhân chứng cũng là người tham gia vào vụ án, liên quan đến vụ án (họ có thể đã trực tiếp chứng kiến một số sự kiện, ký một số giấy tờ
Chào Luật sư nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp như sau: Cháu của tôi sinh năm 1992, v ào 2 tháng trước bị bạn bè lôi kéo đã tham gia 1 vụ cướp taxi. Trước khi vụ cướp xảy ra cháu tôi đã cùng đám bạn nhậu chung, những đứa kia đã bàn về việc định cướp vặt, nhưng cháu tôi không đồng ý và ra về trước. Khi về tới nhà trọ (lúc đó cũng đã xỉn
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hồ Hoàng Vũ (tỉnh Đắk Lắk) phản ánh: Do nhu cầu cần điện để sinh hoạt và tưới tiêu nên các hộ dân tại thôn 6, xã Ea Nam, huyện Ea H'Leo, tỉnh Đắk Lắk đã góp tiền mua đường dây, thiết bị để kéo điện lưới của Chi nhánh Điện lực huyện Ea H'Leo. Sau khi đóng điện, Chi nhánh Điện lực Ea H'Leo thu mỗi hợp đồng mua bán
Người ông của bà Nguyễn Thị Thu Hà có một con với người vợ đầu tiên. Sau khi người vợ này bỏ đi, ông lấy vợ khác (là bà nội của bà Hà). Bà nội của bà Hà đã nuôi người con của vợ đầu từ khi 4 tuổi cho đến khi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau đó hy sinh. Hiện nay người vợ đầu của ông muốn thờ cúng liệt sĩ. Bà Hà hỏi, trong trường hợp này ai là
Ông Trần Đăng Hải (tỉnh Phú Thọ) sinh năm 1954, có thời gian trong quân ngũ, phục viên tháng 6/1988, đã hưởng trợ cấp 1 lần. Từ tháng 5/2005 đến nay là Chủ tịch MTTQ Việt Nam xã Cư P-Rông. Ông Hải hỏi, ông có được đóng BHXH tự nguyện và cộng nối thời gian trong quân ngũ để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng không?
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bến Tre, việc thực hiện chính sách theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg chỉ giải quyết cho những người tham gia cách mạng có chức vụ, còn rất nhiều trường hợp là du kích xã, là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chưa được giải quyết. Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Nhà nước quan tâm mở rộng đối tượng hưởng chính sách
Bà Lê Thị Hương (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Mẹ đẻ tôi tham gia cách mạng từ năm 1947 đến năm 1954 thì có được hưởng chế độ trợ cấp không? Ngoài Kỷ niệm chương chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, mẹ tôi có được tặng Huân, Huy chương kháng chiến không? Mẹ đẻ bà Hương là bà Nguyễn Thị Minh Châu, sinh năm 1930 tại Quảng Bình, quê quán tại xã Sơn Lĩnh
13), do vậy, thêm một căn cứ nữa để khẳng định, dù không có tên là Phụ lục hợp đồng nhưng văn bản được hai bên xác lập hợp pháp (về hình thức là văn bản, nội dungkhông vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội, được đại diện hai bên có thẩm quyền ký kết một cách tự nguyện, tự do ý chí) thì vẫn có giá trị pháp lý và làm căn cứ phát sinh các
Căn cứ hồ sơ đang lưu trữ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam: Ông Phạm Hồng Lĩnh sinh năm 1960; số sổ trợ cấp mất sức lao động là 586398; thời gian công tác thực tế là 15 năm 8 tháng; thời gian công tác đã quy đổi là 20 năm 8 tháng; nghỉ hưởng trợ cấp mất sức lao động từ ngày 1/1/1994.
Thực hiện Quyết định số 60/HĐBT ngày 1/3/1990 của Hội đồng