Thuyết tài vật là gì?
Thuyết tài vật là học thuyết ra đời trong thời kì phong kiến cho rằng lãnh thổ quốc gia là một dạng tài vật. Đại biểu của thuyết tài vật là Xpevanxki, Clao, Buxtaman …. Đây là học thuyết phản động và lỗi thời vì nội dung của học thuyết khẳng định lãnh thổ quốc gia chỉ thuần túy là đối tượng của quyền sở hữu nhà nước và quyền sở hữu của quốc gia, về bản chất giống như quyền của cá nhân đối với vật nào đó. Từ đó, quốc gia có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt lãnh thổ của mình. Nhưng đặc điểm của thời kì phong kiến là ranh giới giữa nhà nướcvà vua chúa hoàn toàn bị xóa nhòa, sở hữu nhà nước chính là sở hữu của người đứng đầu nhà nước. Vì vậy, vua chúa phong kiến có thể tùy tiện mua bán, trao đổi, cho tặng, ... những diện tích lãnh thổ khác nhau, bất chấp lợi ích, nguyện vọng của cộng đồng dân cư đang sinh sống tại đó.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Không ký hợp đồng thi công công trình xây dựng với chủ đầu tư thì có phải kê khai thuế GTGT vãng lai không?
- Trường hợp giá dịch vụ thoát nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thấp hơn mức giá đã được tính đúng thì xử lý thế nào?
- Từ 1/1/2025, trường hợp nào được phép vượt xe bên phải mà không phạm luật?
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?