nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên (không phân biệt giữa người lao động đã hoặc chưa đến tuổi hưởng chế độ hưu trí) mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Vì vậy, đối với trường hợp người lao động cao tuổi mà làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên theo chế độ
Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời
Theo quy định tại Điều 39 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, trợ cấp thôi việc được thực hiện như sau:
Trợ cấp thôi việc đối với thời gian công tác của viên chức từ ngày 31/12/2008 được tính như sau: Cứ mỗi năm làm việc được tính bằng ½ tháng lương hiện hưởng gồm:
Mức
cho viên chức thôi việc thì trả lời viên chức bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 39 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định, trợ cấp thôi việc đối với thời gian công tác của viên chức từ ngày 31/12/2008 trở về trước được tính như sau:
– Cứ mỗi năm làm việc được tính bằng ½ tháng lương hiện hưởng, gồm: Mức lương theo chức danh nghề nghiệp, phụ
Ông Nguyễn Văn Tuấn, công tác tại Công ty cổ phần Mía đường Sóc Trăng hỏi: Việc giải quyết trợ cấp thôi việc cho người lao động được tính thế nào? Lương bình quân 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc được tính bằng hệ số lương (x) lương tối thiểu vùng, hay lương người lao động đang được hưởng trên bảng lương của Công ty?
Ông Nguyễn Duy Khánh (duykhanhgthb@...) làm việc tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Hòa Bình từ tháng 3/1994. Năm 2010, ông Khánh làm đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động. Ông Khánh được Công ty quyết định cho chấm dứt hợp đồng từ ngày 1/4/2010, được trả Sổ lao động và chốt Sổ BHXH đến hết ngày 31/3/2010. Sau khi nghỉ việc, ông Khánh
nêu rõ lý do.
Điều 39 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định, trợ cấp thôi việc đối với thời gian công tác của viên chức từ ngày 31/12/2008 trở về trước được tính như sau:
- Cứ mỗi năm làm việc được tính bằng ½ tháng lương hiện hưởng, gồm: Mức lương theo chức danh nghề nghiệp, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp
động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 36 và người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Lao động. Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49
lương chính của tôi để đóng bảo hiểm. Khi tôi xin nghỉ việc thì công ty chỉ tính trợ cấp thôi việc căn cứ trên lương chính mà không tính các khoản khác, kể cả lương kinh doanh hàng tháng tôi nhận được. Xin hỏi công ty căn cứ vào mức lương chính để tính có đúng không?
Tôi là một viên chức. Tôi có thời gian 5 năm 11 tháng làm việc. Đóng bảo hiểm đầy đủ. (2 năm không đóng bảo hiểm thất nghiệp và 4 năm đóng). Vậy cho tôi hỏi tôi xin nghỉ việc có được trợ cấp thôi việc và trợ cấp thất nghiệp không. Rất mong bảo hiểm trả lời giúp tôi. Tư vấn xin gửi về địa chỉ gmail của tôi. Xim cảm ơn!
Khi người lao động thôi việc, doanh nghiệp không chốt được sổ cho người lao động để hưởng trợ cấp thất nghiệp do nợ tiền đóng. Trong thời gian đó DN có phải trả 0.5 tháng lương tiền trợ cấp thôi việc không ?
Chào luật sư. Tôi làm việc cho công ty từ năm 2007 và ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn nay muốn xin nghỉ việc. Tôi đọc luật lao động 2012 thì thấy khi chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc cho người lao động tương ứng mỗi năm làm việc là nửa tháng lương. Tuy nhiên lại nghe nói là cái đó chỉ
của tôi thì ngân hàng tính trợ cấp thôi việc chỉ căn cứ trên lương chính mà không tính các khoản khác kể cả lương kinh doanh hàng tháng tôi được nhận. Như vậy ngân hàng căn cứ vào mức lương chính để tính có đúng không?
Tôi mới ra trường và đi làm ở một công ty TNHH. Tháng 8-2015, tôi được ký hợp đồng chính thức 1 năm và có đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định. Đến ngày 21-12-2015, do nhu cầu cắt giảm nhân sự nên một số nhân viên phải nghỉ việc trong đó có tôi, nhưng công ty lại yêu cầu chúng tôi viết đơn xin nghỉ việc chứ không ra quyết định đuổi việc
Vấn đề bạn hỏi liên quan đến trợ cấp thôi việc (không phải trợ cấp BHXH 1 lần), đề nghị bạn liên hệ với Phòng Lao động TBXH huyện hoặc Phòng Lao động - Tiền lương thuộc Sở Lao động TBXH tỉnh.Kể từ ngày 01/01/2009 trở đi, nếu bạn thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, khi bị mất
Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 8-2007. Hợp đồng lao động được ký kết là 36 tháng. Đến tháng 11-2008, tôi xin nghỉ việc và chỉ báo trước 5 ngày và được giám đốc đồng ý. Khi tôi đến nhận trợ cấp thôi việc thì giám đốc không đồng ý với lý do là không báo trước đủ 30 ngày làm việc. Vậy xin hỏi Luật sư, trong trường hợp này, tôi có được hưởng
cấp thôi việc không? Tiền lương để làm căn cứ là ngày tháng năm nào, tính theo hiện tại hay là trước thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Theo tôi trường hợp mẹ em phải xem xét có thể rơi vào các trường hợp sau:
1. Đến tuổi nghỉ hưu nếu đã đóng BHXH đủ 20 năm và đủ 55 tuổi thì hưởng lương hưu hàng tháng, còn nếu không đủ số năm đóng BHXH hoặc chưa đủ tuổi về hưu thì chỉ trợ cấp 1 lần nghỉ hưu.
2. Nếu mẹ bạn chỉ là cán bộ kiêm nhiệm không thuộc biên chế thì phường chỉ xét
và không ai trông con nhỏ. Đến nay là gần hết tháng 6 mà tôi vẫn chưa nhận được sổ BHXH và tiền trợ cấp thôi việc. Giám đốc hẹn hoài với lí do là chưa chốt sổ qua mạng với cơ quan BHXH Q9 được. Vậy xin hỏi luật sư cty tôi cứ hẹn hoài để né tránh việc trả sổ cũng như thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho tôi thì tôi phải khiếu nại ở đâu? thủ tục