án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm trong một trong các trường hợp dưới:
- Có tổ chức
- Có tính chất chuyên nghiệp
- Tái phạm nguy hiểm
- Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
- Hành hung để tẩu thoát;
- Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm
Bạn em 23 tuổi, vừa rồi bạn em trộm 1 chiếc xe air blade. Bạn ý đã ra đầu thú, chủ xe rút lại đơn kiện và xin giảm tội cho bạn ý. Trong bản tương trình bạn ý đã khai là đã lên kế hoạch trộm xe rồi. Vậy luật sư cho em biết bạn ý sẽ phải chịu mức phạt như thế nào, xin luật nêu cụ thể vì gia đình và người thân đang rất hoang vì cho rằng sẽ bị ngồi
Con tôi có đột nhập vào cơ quan nhà nước lấy đi 2 laptop trị gia 16tr đồng nhưng bị bắt quả tang, bị tạm giam 1 tháng 5 ngày nhưng được tại ngoại để mổ vết thương ở chân Phiên tòa sơ thẩm tuyên 6 tháng tù giam tình tiết tăng nặng: có 1 laptop thuộc cơ quan nhà nước nên có 1 tình tiết tăng nặng Tình tiết giảm nhẹ: phạm tội lần đầu, có thân nhân
Kính gửi văn phòng luật sư, Bạn em 19 tuổi, có hành vi trốm cắp tài sản là chiếc điện thoại bán với giá 4 triệu đồng. Hiện nay bị công an bắt giữ, gia đình bạn em đã bồi thường 4 triệu đồng và bên phía công an đã thu hồi lại chiếc điện thoại và bên bị hại cũng đã viết đơn xin bãi nại, bạn em lần đầu
Bạn gái em mời em đến nhà trọ của bạn gái em chơi ,sao khi lại phòng thi bạn em kêu em đứng ở ngoài cổng và em không vào phòng ,thì bạn em chạy ra và bảo em đứng ở ngoài cổng để vào ăn cấp cái điện thoại của bạn chung phòng đưa em bán đống tiền học phí dùm ,em đồng ý và sao khi lấy được máy thì em đi về nhà ngủ ,sao đó bạn em bị CA bắt và khai
hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.”
Nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên, mời bạn liên hệ với Sở Tư pháp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc tỉnh nơi thường trú của trẻ em để làm thủ tục xin nhận con nuôi tại Việt Nam.
nuôi con nuôi và trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho các bên.
2.1 Về lệ phí đăng ký nuôi con nuôi:
Đăng ký nuôi con nuôi thực tế thuộc trường hợp được miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi (Điều 43, Nghị định 19/2011/NĐ-CP).
Trên đây là các ý kiến tư vấn của luật sư, hi vọng làm sáng tỏ các vấn đề mà bạn đang quan tâm. Nếu bạn còn băn
Căn cứ theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, vấn đề chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện dựa vào quy định của pháp luật.
Căn cứ vào Điều 676, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Chú tôi nhận một trẻ mồ côi làm con nuôi đã hơn 3 năm, nhưng chưa làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước. Nay bác tôi muốn đăng ký việc nuôi con nuôi có được không, thủ tục như thế nào.
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
một bà nội nhưng không đủ khả năng nuôi nên gửi nó vào trại và tưởng rằng bố mẹ nó đã chết nên làm thủ tục nhận nuôi. Giờ nó đã đi học lớp 7 và nó biết được anh chị cháu không phải là bố mẹ đẻ của nó nên hay ăn cắp tiền của gia đình, chơi bời lêu lỏng và sống không còn nhiều tình cảm thân thiết với bố mẹ nuôi của nó. Mặc dù anh chị cháu đã nhiều lần
là người chăm sóc cho bé, mẹ bé không hề chăm sóc bé. Hiện nay bạn trai tôi muốn làm thủ tục nhận con nuôi, nhưng theo tôi được biết thì nếu mẹ ruột không từ bỏ quyền nuôi con và bạn trai tôi là người nước ngoài độc thân thì không thể nhận con nuôi trừ khi anh kết hôn với tôi và tôi nhận nuôi bé thì bạn trai tôi mới có thể nhận nuôi bé được đúng
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
Tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy đinh: “Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì chồng bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho con riêng của bạn. Tức là chồng bạn có thể nhận con riêng của bạn làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Thủ tục nhận nuôi con nuôi: Các bạn lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các quy định tại Điều 17,18 Luật
. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi… ” (Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010).
Thứ hai, điều kiện đối với người nhận con nuôi:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành
sinh ra ít nhất 15 ngày.”
Như vậy, theo quy định trên thì việc cháu M được nhận làm con nuôi của ai phụ thuộc vào sự đồng ý của bà nội và của cháu M, đồng thời có xem xét giữa dì ruột và cô ruột của cháu (những người cùng hàng ưu tiên) xem ai là người có điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cháu tốt nhất.