sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên được áp dụng trong quá trình xử lý người chưa thành niên. Áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng chỉ được thực hiện khi xét thấy không có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn. Việc áp dụng hình thức, quyết định mức xử
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
Hiện nay, cháu có người em trai đang bị tạm giam tại trại giam Công an tỉnh. Em trai cháu sinh ngày 8/8/1994. Vào tháng 2/2012, em trai cháu có đi theo bạn bè và dính vào một số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn xã. Cụ thể là em cháu liên quan đến 2 vụ trộm cắp. Một vụ đột nhập vào cửa hàng tạp hóa lấy một số đồ uống và một số hàng tạp hóa bán chia
khái niệm: Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, chưa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên.
2. Khái niệm tội phạm do người chưa thành niên gây ra
Điều 12 Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
“1
Con tôi và bạn cùng rủ nhau đi cướp tài sản và bị bắt quả tang. Năm nay con tôi và bạn nó mới 16 tuổi. Xin cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Và đối với người chưa thành niên phạm tội thì xử phạt như thế nào?
/1997 đến mất: công tác tại Phòng TM và Công nghiệp Việt Nam tại TpHCM. Xin hỏi: - Đ/c này có thuộc diện chi trả trợ cấp thôi việc không? Nếu có thì ai trả và cách tính thế nào?
Năm 2001, ông Nguyễn Lộc được tuyển dụng vào viên chức, đóng BHXH tại một đơn vị sự nghiệp. Năm 2013, ông được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Nay ông Lộc muốn chuyển sang làm việc tại công ty TNHH một thành viên. Ông Lộc hỏi, đơn vị sự nghiệp có phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng làm việc và chi trả các khoản trợ cấp cho ông không?
của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã quy định tại Khoản 10 Điều 36, Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật Lao động. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ
Tôi được tiếp nhận hơn 10 năm nay và do Vụ Tổ chức của Bộ ký QĐ và cử về công tác tại một đơn vị sự nghiệp kinh tế thuộc Bộ. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, lương nhà nước không đủ chi tiêu, tôi xin thôi việc (trong đơn tôi chỉ viết là vì lý do cá nhân). Tôi đã làm đơn gửi lãnh đạo và 28 ngày sau, cơ quan tôi ra thông báo là không đồng
Tôi ký hợp đồng lao động với công ty. Trong hợp đồng ngoài việc ghi nhận mức lương chính, còn ghi hưởng lương kinh doanh và các khoản phụ cấp khác, như: Phụ cấp công tác, phụ cấp trách nhiệm… những khoản này không ghi cụ thể là bao nhiêu trên hợp đồng, nhưng được ghi trên các tờ trình, quyết định khi có phát sinh và được biết công ty lấy mức
Tôi có hợp đồng lao động (HĐLĐ) với một ngân hàng thương mại cổ phần trong đó ngoài việc ghi nhận mức lương chính, trên hợp đồng còn có ghi "Hưởng lương kinh doanh, các khoản phụ cấp khác" như: công tác phí, phụ cấp trách nhiệm... các khoản này tương đối lớn trong tổng thu nhập của tôi. Vừa qua ngân hàng chấm dứt HĐLĐ với tôi theo nguyện vọng
Nhờ Luật sư tư vấn giùm trường hợp sau: Mẹ tôi nghỉ hưu trước tuổi vào năm 1991. Năm 1996, Phòng Lao động thương binh xã hội Thành phố có quyết định bổ nhiệm mẹ tôi làm cán bộ phụ trách mảng thương binh xã hội tại UBND Phường. Từ đó đến năm 2012 công việc chính là cán bộ phụ trách mảng thương binh-xã hội phường, bên cạnh đó có thời gian làm Chủ
thanh toán cho tôi. Vậy cho hỏi trường hợp đó thì tôi phải làm sao? 2. Và tôi cũng xin hỏi về trường hợp cộng nối thời gian bảo hiểm xã hội: Tôi học xong được nhà trường điều động công tác tại sở xây dựng từ 1981 đến 1989,sau đó thuyên chuyển về huyện làm việc được ba tháng vì lý do không phù hợp với vị trí công tác nên tôi tự ý bỏ việc (không có
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác.
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư.
- Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã
doanh nghiệp; thủ tục thực hiện khiếu nại; các chế độ; cách thức tổ chức quỹ và các điều khoản thi hành... Theo dự thảo Nghị định, người lao động là công dân Việt Nam làm việc trong cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể; làm việc cho cơ quan, tổ chức, cho cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ
Năm 2014 Công ty chúng tôi có 02 đối tương không tham gia BHTN: 1/ Tổng giám đốc & Người đại diện phần vốn 2/ Năm 2015 BHXH thông báo công ty chúng tôi phải tham gia đóng BHTN cho 02 đối tượng trên theo Theo Luật việc làm số 38/2013/QH 13, điều 43 quy định đối tương bắt buộc tham gia BHTN thì 02 đối tượng trên thuộc diện nào trong quy định để
Tôi là kế toán của Công TNHU MTV do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Tôi xin hỏi. Giám đốc Công ty; Phó Giám đốc và Kế toán trưởng có thuộc đối tượng phải tham gia Bảo hiểm thất nghiệp không.(các chức danh trên do UBND tỉnh ra QĐ bổ nhiệm theo nhiệm kỳ. Tôi xin cảm ơn.
Xin chào, Em tên là Lê Thị Kim Oanh, em đã công tác tại Sở GD&ĐT TP Đà Nẵng được 5 năm. Vì hoàn cảnh gia đình em chuyển công tác vào TP HCM. Giờ em đang công tác tai trường tư ở TP HCM, vì công việc em không về ĐN để rút sổ bảo hiểm vào nộp cho trường mới để đóng tiếp bảo hiểm được. Vậy BHXH ĐN cho em hỏi thủ tục để em ủy quyền cho cô em đến