Bà họ hàng xa tôi mất không có con cháu, trước khi mất có uỷ quyền sử dụng đất cho tôi nhưng không có di chúc. Tôi có được hưởng thừa kế mảnh đất không?
hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật (Điều 669 Bộ luật dân sự 2005: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc). Pháp luật quy định con chưa thành niên được hưởng di sản của người cha để lại không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là nhằm bảo vệ quyền lợi của người con, đồng thời buộc người cha phải thực hiện bổn phận, nghĩa
Em cho vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay, không thế chấp tài sản. Đến hạn trả nợ, em đòi tiền nhưng người vay không chịu trả. Em nói sẽ khởi kiện thì người đó nói sẽ không có cơ quan nào giải quyết vấn đề vì chỉ có giấy viết tay. Như vậy có đúng không?
được làm phiền nhà họ và nói việc của tôi thì tôi tự giải quyết. Vậy tôi nên làm thế nào? Nếu tôi gửi đơn ra tòa thì người đó có bị chịu trách nhiệm hình sự không và tôi có lấy được tiền của tôi không? Xin cảm ơn.
, bác người làm chứng và bảo tại sao bán ruộng của cháu nếu nhà chị bán thì bán phần ruộng nhà chị còn phần của em thì trả lại cho em. Đầu đuôi câu chuyện là như vậy. Vậy đến đây tôi có vài câu hỏi kính nhờ Luật Sư giải đáp giúp tôi: 1. Qua những tình huống tôi đưa ra ở trên thì em tôi có quyền và nghĩa vụ gì trong những việc đó, và
Tôi có ra Văn phòng đăng ký nhà đất quận Hoàng Mai để làm thủ tục nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất (nộp lệ phí trước bạ + thuế chuyển quyền), hồ sơ văn phòng nhận của tôi ngày 21/08/2007.Tôi ra văn phòng rất nhiều lần nhưng 4 tháng trôi qua lần nào cũng nhận được câu trả lời là chưa có thông tin tính thuế do vướng khoản 2 điều 4 nghị
. 4) Hồ sơ kỹ thuật thửa đất của gia đình tôi nằm trong tờ bản đồ địa chính khu tập thể ĐH Ngoại Thương năm 1998 do công ty địa chính Hà Nội đo vẽ. 5) Toàn bộ các hộ trong khu tập thể này đã có văn bản của Ủy ban nhân dân thành phố cho phép làm thủ tục cấp sổ đỏ theo Nghị định 60/CP 6) Tôi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính với nhà nước từ
các bước của quá trình giải quyết vụ án dân sự hoặc việc dân sự. Kể từ thời điểm tòa án thụ lý đơn ly hôn cho đến trước thời điểm bản án ly hôn hoặc quyết định công nhận sự thuận tình ly hôn của đương sự của tòa án có hiệu lực thì về mặt pháp luật, đương sự vẫn có quan hệ vợ chồng (đương sự vẫn phải tuân thủ và có trách nhiệm thực hiện các quyền
nhưng chưa giải quyết và chúng tôi vẫn chờ đợi cho tới nay. Và được trả lời bằng miệng là chưa có văn bản hướng dẫn thi hành Nghị Định 84/2007/NĐ-CP từ cấp Bộ gửi xuống. Vậy xin hỏi, trường hợp của chúng tôi sẽ được xử lý ra sao? Rất mong nhận được sự trả lời sớm nhất từ trung tâm.
Tôi có người quen giới thiệu hình thức mua bán nhà có thời hạn như sau: - Tôi sẽ đặt cọc với số tiền 100 triệu đồng với người bán. Người bán sẽ đặt điều khoản trong hợp đồng sau 1 năm trả đủ lại tiền + 10%. Trong thời hạn 1 năm đó tôi có quyền sử dụng nhà mà không cần trả tiền thuê nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán hoàn lại đủ số tiền, tôi sẽ trả
Việc chị bạn có thắng kiện hay không thì phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố: các chứng cứ, các tình tiết của vụ việc, khả năng chứng minh của chị bạn, quá trình điều tra của cơ quan chức năng ....
Tuy nhiên, chúng tôi xin lưu ý một số vấn đề như sau:
1. Năng lực hành vi dân sự của P: Điều 20 Bộ luật Dân sự quy định: Người từ đủ sáu tuổi
năng lực hành vi dân sự cũng có thể tự mình xác lập và thực hiện hợp đồng nếu có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Đối với pháp nhân, hợp đồng vay tiền phải được xác lập, thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp của pháp nhân (đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền)
- Đối với hộ gia đình, hợp đồng phải được xác lập
Khi giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, Tòa án yêu cầu Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất cung cấp thông tin có liên quan đến vụ án. Vậy ý kiến trả lời của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất có giá trị pháp lý để giải quyết vụ án không? hay phải là ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh trong khi quy định tại Điều 67, Nghị
tôi ra tòa. Tôi xin hỏi: 1.Tài sản mà chủ nợ đã sang tên quyền sử dụng xong thì người đó có bị liên quan gì không? 2. Với mức lãi suất vay là 7,5% và 9% /tháng như vậy có quá cao hay không? 3. Hiện tại tôi không còn tài sản gì thì tôi phải trả nợ như thế nào? 4. Có những chủ nợ dùng mọi cách để uy hiếp tới tính mạng tôi, chồng và các con thì tôi phải
lời từ tòa án, gia đình có gọi điện cho người đại diện tòa án nhưng bên đại diện tòa án liên tục phớt hẹn, cho tới tháng 8 năm 2012, chúng tôi có gọi thêm 1 lần nữa tuy nhiên câu trả lời mà chúng tôi nhận được là “thứ 6 tôi đi họp, thứ 3 chị điện lại chứ ba cái vụ lẻ tẻ tôi không nhớ”. Vậy bây giờ gia đình chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Khi giao kết hợp đồng vay tiền với bạn, người quen của bạn có nghĩa vụ trả nợ bạn theo Điều 474 Bộ luật Dân sự:
- Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp bên
Với thông tin bạn cung cấp, chúng tôi có thể thấy rằng, trường hợp của bạn không phải là cầm cố giấy tờ xe máy mà là thế chấp xe máy. Theo đó, một bên (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Việc
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã