Bà Giành làm việc tại Công ty Cổ phần Dược TR được 10 năm nhưng chưa bao giờ bà thấy Công ty này công khai thang, bảng lương. Bà đề nghị cho biết, pháp luật có quy định gì để xử phạt hành chính việc này không?
Khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt hành chính đối với vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, như sau:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng
Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT. Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để đi làm nghĩa vụ quân sự với thời hạn 2 năm. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đã đến Công ty cổ phần In TT để làm việc nhưng Công ty này không đồng ý
Điểm a khoản 3, điểm b khoản 4 Điều 34 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng hoạt động đưa người lao động
Chị Phượng ký hợp đồng lao động để đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan do Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động và Dịch vụ Du lịch LD.Co tuyển chọn. Chị có yêu cầu Công ty này thông báo về thời gian chờ xuất cảnh nhưng không có kết quả. Chị hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt trường hợp này không?
Khoản 5 Điều 29 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với doanh nghiệp có một trong các hành vi sau đây:
- Sử dụng Giấy
Chị Phạm Thị Hường là nhân viên của Công ty Cổ phần phân bón PK. Sau khi hết thời gian nghỉ chế độ thai sản, chị Hường đến Công ty này để làm việc nhưng nhận được thông báo chị bị sa thải vì lý do nuôi con dưới 12 tháng. Chị Hường hỏi, hành vi này của Công ty Cổ phần phân bón PK có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Tôi làm nghề giúp việc gia đình đã trên 8 năm nhưng chưa bao giờ tôi được chủ nhà ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản mà chỉ giao kèo bằng miệng. Xin hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt hành chính việc này không?
Điều 16 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt vi phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động, như sau:
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng
Điểm c khoản 3 Điều 15 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có hành vi xử lý kỷ luật lao động đối
Tôi năm nay học lớp 12 và sẽ dự thi đại học. Tôi có nguyện vọng được tham gia vào lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia. Đây là nhiệm vụ thiêng liêng và cũng hết sức nguy hiểm. Tôi đề nghị cho biết trường hợp bị thiệt hại về tính mạng khi thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia thì có được trợ cấp không?
Qua liên hệ công tác với các cơ quan Nhà nước, anh Hồng nhận thấy trụ sở một số cơ quan như Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân tỉnh có bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ. Anh đề nghị cho biết, tại sao các trụ sở cơ quan này được bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ trong khi trụ sở nhiều cơ quan Nhà nước khác thì
Khoản 15 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 22 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định trục xuất
Vừa qua, Đoàn kiểm của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đến kiểm tra và lập biên bản Công ty A sử dụng 13 người lao động nhưng không có nội quy lao động. Xin hỏi, nếu bị xử phạt hành chính thì Công ty A phải nộp một khoản tiền là bao nhiêu?
số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không rút ngắn thời giờ làm việc đối với
Trong thời gian làm việc tại Công ty C, anh Tiến phát hiện Giám đốc Công ty C có hành vi giả mạo hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi. Anh Tiến hỏi, nếu hành vi này trình báo với cơ quan có thẩm quyền thì Giám đốc Công ty C có bị xử phạt hành chính không? Nếu có thì bị phạt bao nhiêu?
Bà Yến cho biết: Công ty N ký kết hợp đồng lao động với bà để làm công việc gia công đồ may mặc. Sau 02 năm làm việc, bà Yến nhận được thông báo của Giám đốc Công ty N chuyển bà sang làm công việc tạp vụ mà không có lý do chính đáng. Bà Yến không đồng ý với quyết định này của Giám đốc Công ty N và hai bên đã xảy ra tranh chấp. Trong trường hợp này