việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 36 và người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Lao động.
2. Người sử dụng lao
, lý lịch cán bộ hoặc bản trích yếu 63 đối với sĩ quan; lý lịch đảng viên; phiếu lập sổ trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành; sổ bảo hiểm xã hội; quyết định cấp giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật hoặc bản trích lục hồ sơ thương tật (đối với thương binh).
Giấy xác nhận quá trình công tác của cơ quan, đơn vị cũ trước khi quân
mình, hoặc có nhà ở nhưng diện tích quá chật chội (có căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ nhưng diện tích nhà ở bình quân thấp hơn 8m2 sử dụng/người, diện tích khuôn viên đất của nhà ở riêng lẻ thấp hơn tiêu chuẩn diện tích đất tối thiểu thuộc diện được phép cải tạo, xây dựng theo quy định của UBND cấp tỉnh; có hộ khẩu thường trú tại tỉnh, thành phố trực
ty bạn không có trách nhiệm phải chi trả trợ cấp thôi việc đối với thời gian người lao động làm việc ở những doanh nghiệp, đơn vị trước đó.
Theo Điều 48 Bộ luật lao động năm 2012, khi hợp đồng lao động chấm dứt thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên
Em trai tôi đánh nhau gây thương tích cho người khác và bị bắt tạm giam, tôi nghe nói pháp luật cho phép nộp tiền để được tại ngoại. Quy định của pháp luật về việc này như thế nào? (Nguyễn Quang Tuấn, Hòa Vang, TP Đà Nẵng)
Tôi là thương binh hạng ¾ với tỷ lệ thương tật trên 40%, tôi có ký hợp đồng làm việc cho một công ty vận tải tại TPHCM theo Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Từ khi ký hợp đồng đến nay, Công ty đã yêu cầu tôi phải làm việc 8 giờ/ngày theo đúng thời gian làm việc được ký kết tại Hợp đồng lao động, và thực tế tôi đã tuân thủ làm việc 8 giờ
luật đất đai và đất đó có quy hoạch phù hợp (với mục đích sản xuất đất nông nghiệp) thì người dân tiếp tục được sử dụng bình thường.
Luật sư Phạm Phùng Trọng Nghĩa
(Công ty Luật hợp danh FDVN; 193 Nguyễn Tri Phương, TP Đà Nẵng; Website: www.fdvn.vn)
Tôi năm nay 76 tuổi, sức khỏe vẫn bình thường muốn lập di chúc để lại tài sản riêng của mình cho các con tôi. Tôi nghe nói việc lập di chúc phải thực hiện việc công chứng, chứng thực hoặc phải có người làm chứng mới hợp pháp, vậy có đúng không? Di chúc của tôi lập không có người làm chứng, không được công chứng, chứng thực thì có giá trị để các
động bình thường. Cho tôi hỏi các căn hộ đó nếu phường, quận không xử lý thì cấp cơ quan nào xử lý? Rất mong có sư hồi âm của Thanh Tra Sở Xây Dựng. CÁM ƠN THANH TRA SỞ XÂY DỰNG. Người gửi: Nguyễn Thuận
Bạn Đinh Văn Trúc, có số điện thoại 0983…826, hiện đang trú quán tại phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh có hỏi: Tôi năm nay 50 tuổi, là nam giới, đã đóng bảo hiểm bắt buộc được 22 năm trong điều kiện lao động bình thường tại doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (FDI). Do bệnh tật, sức khỏe yếu tôi đã được giám định suy
Theo tôi được biết: Căn cứ vào Nghị định 26 của Chính phủ và báo chí đăng tải thì điều kiện để chuyển lên Thanh tra xây dựng Sở phải có bằng Đại học thuộc 04 chuyên ngành. Có đúng không? Nếu đúng thì cho tôi hỏi: Điều kiện xét tuyển như thế nào? Thực tế thì tại Huyện Bình Chánh, tại sao tuyển dụng cán bộ chỉ có bằng Trung cấp, còn Đại học thì
Giám đốc BHXH tỉnh xem xét phối hợp với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xác nhận thực trạng khó khăn của doanh nghiệp để giải quyết.
Như vậy, bà cần làm đơn đề nghị Công đoàn cơ sở (hoặc Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở nơi doanh nghiệp chưa có công đoàn cơ sở) can thiệp giúp đỡ, phối hợp cùng NSDLĐ căn cứ vào công
Trung tâm Tư vấn pháp luật và Huấn luyện ATLĐ Công đoàn Quảng Ninh trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 38- Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) về Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) của người sử dụng lao động (NSDLĐ) trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công
trong quá trình mang thai tháng thứ 5. Hiện nay, doanh nghiệp đang gặp khó khăn về kinh tế, muốn cắt giảm lao động nên đã đề nghị chấm dứt HĐLĐ với tôi và chị Thanh, doanh nghiệp hứa sẽ bồi thường cho mỗi lao động mỗi năm làm việc là 1 tháng tiền lương. Xin hỏi: HĐLĐ của tôi và chị Thanh có thể bị chấm dứt không ? Trong trường hợp
Theo tôi được biết: Căn cứ vào Nghị định 26 của Chính phủ và báo chí đăng tải thì điều kiện để chuyển lên Thanh tra xây dựng Sở phải có bằng Đại học thuộc 04 chuyên ngành. Có đúng không? Nếu đúng thì cho tôi hỏi: Điều kiện xét tuyển như thế nào? Thực tế thì tại Huyện Bình Chánh, tại sao tuyển dụng cán bộ chỉ có bằng Trung cấp, còn Đại học thì
Trả lời: Theo quy định tại Điều 49 BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm trong trường hợp do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế; khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã. Mỗi năm làm việc trả 01
Trả lời: Theo khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động
trong trường hợp nói trên, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời
trường hợp nói trên, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian
hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
2. Người lao động làm việc vào ban đêm, thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thường.
3. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm