thời gian nhậu thì vợ hung thủ có thấy nhậu nhưng bỏ đi đánh bài nên không biết gây án lúc nào, nhưng theo cơ quan thì vợ hung thủ biết các dấu vết của hiện trường và cố tình xóa dấu vết. và giờ vợ hung thủ đang hỗ trợ điều tra, và bên ngoài còn 2 con nhỏ đang học cấp 1. Vậy luật sư cho em hỏi là theo trường hợp nêu trên thì theo bộ luật hình sự sẽ xử
xương bắt ốc lại nhưng chị vẫn cố chịu đựng, đến tháng 4. 2012 thì anh chị lại sảy ra chuyện, anh lại đánh đập chị, đến nổi gãy lại tay trước đây, và trong lúc tự vệ chị cầm kéo và sơ ý đâm trúng phầm bụng dưới anh đã tử vong sau khi đưa đi cấp cứu, chị phải vào bệnh viện chấm thương chỉnh hình để cắt ghép xương. sự việc đáng tiếc sảy ra gia đình chị
Cháu có một người bạn thân. Bạn của cháu làm việc tại một cửa hàng nhỏ chuyên lắp đặt cửa kính khung nhôm. Do cửa hàng nằm ở mặt đường khá mát mẻ nên trong giờ làm việc người dân ở xung quanh tới chơi rất đông. Trong số những người tới chơi có một chú tên Sơn nói tục, chửi bậy rất nhiều (chuyên gây sự nói xấu sau lưng người khác). Ai nói gì chú
đc đã rút dao trong người đâm cô gái tại cổng khi đâm xong nó có gọi người nhà đưa cô gái đi viện, nó cũng đứng im đợi công an tới để đầu thú. Ko may là cô gái bị chết trên đường tới bệnh viện. => Vậy trong tình huống này luật sư cho tôi va gd đình tôi hỏi em trai tôi bị sử ntn, khoảng bao nhiêu năm, có tới mức trung thân hay tử hình ko ạ?
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
. Chính nó đã chỉ đạo bọn đàn em đánh đập và làm nhục anh ấy. Thằng bị xấu số đó cũng là dân xã hội đen. Và cũng đã có tiền án tiền sự rồi. Sau khi đâm nó bị trọng thương thì anh ấy đã bỏ trốn. Sáng hôm sau thì thằng kia tử vong. Hôm sau a ấy đã ra đầu thú. Cho tôi hỏi là tội như vậy thì bị xử phạt bao nhiêu năm tù. Và có thể sử giảm nhẹ tội không?
Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
rằng: Được 30 triệu đó, lấy không lấy thì thôi. Nên giờ tôi muốn luật sư tư vấn giúp tôi: Liệu rằng khi đưa vụ án ra tòa xét xử thì: hung thủ có phải bồi thường tất cả số tiền chồng tôi nằm viện không? Có chịu trách nhiệm cho việc nuôi con tôi đến năm 18 tuổi không? Và phải ngồi tù bao nhiêu năm cho tội cố ý giết người? Mong luật sư tư vấn giúp tôi
Tôi và chồng cũ tôi đã ly hôn được 2 năm và được 01 đứa con 5 tuổi. Tòa đã quyết định cho tôi được trực tiếp nuôi con. Năm đầu ly hôn, anh ta thực hiện cấp dưỡng cho con. Nhưng sang năm thứ hai ly hôn đến nayanh ta không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nữa. Cho tôi hỏi trường hợp chồng cũ tôi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ bị xử lý như thế
vụ cấp dưỡng thoả thuận hoặc theo mức và phương thức cấp dưỡng do Toà án quyết định.”
Ngoài ra, hành vi cố ý không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định tại Điều 152 Bộ luật Hình sự 1999. Cụ thể quy định như sau:
“Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người
Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ trọng án kinh hoàng mà nghi phạm là những người tâm thần. Ở góc độ pháp lý, việc người tâm thần phạm tội được giải quyết như thế nào?
Kính gửi luật sư. Tôi và người nhà bị 2 đối tượng dùng gậy sắt chặn đường tấn công. Khi bị tấn công tôi và người nhà có đánh lại làm 2 đối tượng kia bị thương nhẹ. Tôi và người nhà tôi bị phá hư 1 xe máy và người nhà tôi bị thương nhẹ, tỷ lệ thương tật dưới 10%. (Lý do là họ nghi ngờ người nhà tôi ngoại tình với ba của họ) Tôi muốn hỏi trong
. như vậy thưa ls. Tội phạm đó có nghiêm trọng không vi người đó đã say xỉn . và e thắt mắc tại sao cơ quan điều tra . ko bắt tạm giam . mà cho tại ngoại . Nếu người đó tại ngoại mà bỏ trốn ai sẻ chịu trách nhiệm việc đầu tiền đó. 2 là nó trả thù hằng thì sao . và ai se chịu trách nhiệm .. thưa ls trả lời giùm e . cám ơn luật sư đã tư vấn giùm em .
mức độ thiệt hại gây ra, người thực hiện hành vi này có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đồng thời phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị tổn hại về sức khỏe do hành vi đó gây ra.
Để xác định cụ thể trách nhiệm pháp lý của người gây thương tích, anh chị cần trình báo, tố giác
Trường hợp mà bạn nêu, cần xác định rõ hai loại trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.
1. Đối với trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại khoản 1 Điều 105 của Bộ luật tố tụng hình sự thì những vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản 1 các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật
Nha Trang, ngày 2/1/2010 Kính gởi: LS Hoan Thưa LS! cuối năm chắc LS bận nhiều công việc, nhờ LS cố gắng tư vấn giúp cho gia đình về trường hợp xin cấp Giấy chứng nhận QSD đất ở đô thị đang bị vướng : 1/ Cách xác định đất ở đô thị. 2/ Thu tiền sử dụng đất ở đô thị. Để tiện cho LS hiểu và tư vấn, tôi xin sơ lược tình hình sử dụng đất