Năm 2009, công ty chúng tôi có ký hợp đồng mua bán thức ăn tôm với ông Ngô Văn Dầu ở Huyện Trần Đề, Thị trấn Mỹ Xuyên, Thành phố Sóc Trăng. Trong đó, ông Dầu có thế chấp cho công ty chúng tôi 1 sổ đỏ giấy đất ao nuôi tôm do cha ông đứng tên là ông Ngô Văn Bảy có kèm thèo giấy ủy quyền của ông Bảy đồng ý cho con ông là ông Dầu thế chấp cho công
đoạt tài sản Điều 137 dù tiền chiếm được dưới 2 triệu đồng. Mặc dù mục đích ban đầu của A, B hoàn toàn là chỉ muốn đánh C để đe dọa nên không thể thỏa điều kiện cướp Nhưng nếu xét theo tội công nhiên chiếm đoạt thì tiền chiếm đoạt lại ít theo luật định mà hậu quả sau khi chiếm đoạt cũng không đạt tới gây hậu quả nghiêm trọng. Xin luật sư giải đáp cho
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là (Hành vi) bắt giữ con tin, đe dọa chủ tài sản phải giao nộp tài sản nếu không tính mạng, sức khỏe của con tin sẽ bị xâm hại.
Tội phạm hoàn thành khi đã có hành vi bắt cóc và đòi tiền chuộc, không kể là có lấy được tiền chuộc hay không. Nếu vì không đạt được mục đích
Tôi làm những chuyện đó ). Vậy thì Tôi phải làm sao với luật hiện giờ của VN đây? Vì Tôi biết chắc rằng thưa ra tòa án dân sự có thắng thì cũng như thua vì hắn đã tẩu tán tài sản hoặc không đứng tên bất cứ tài sản nào rồi .Khi Tôi viết ra dòng này thì Tôi biết đất nước VN có tới 90 triệu người và cũng có tới hàng ngàn trường hợp như Tôi vậy mà bấy
Xin chào các luật sư! Tôi gặp phải một sự việc rất mong các luật sư tư vấn giúp: Khoảng tháng 11 năm 2011, vợ chồng anh Tuấn chị Hương ở cùng xóm nhà tôi có sang nhà đặt vấn đề với vợ chồng tôi là đang rất cần tiền để lấy thêm hàng (quần áo) về kinh doanh (nhà họ mở cửa hàng kinh doanh quần áo). Họ nói là có rất nhiều người đặt hàng mà vốn lại
gia đình em mất 1 khoản chi phí xin việc. Tháng 11 anh ấy về gia đình em nói chuyện và yêu cầu gia đình em đặt cọc số tiền 40tr để lo giấy tờ, phần còn lại sẽ thanh toán khi em có quyết định nhận việc. Vì gia đình em tin tưởng nên cũng không yêu cầu viết giấy biên nhận hay ghi âm, chụp hình để làm bằng chứng sau này. Hiện nay, gia đình em phát hiện
Kinh gửi các bác luật sư. Nhà cháu có bán một mảnh đất cho ông A năm 2008, mảnh đất đó đứng tên bô cháu trên mặt pháp lý nhưng đó là tài sản của ông bà cháu, khi mua bán chỉ là giấy viết tay với giá 85t, có đủ chữ kí của bố mẹ cháu, sau vài tháng ông A có đến vay tiền của nhà cháu 120t (có giấy viết tay cho vay) nhưng ông A ko chịu giả lãi, mãi
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Trong lúc đi học ở trên trường tôi có tham gia đánh nhau cùng nhóm bạn. Tôi có cầm 1 cây sắt có sẵn ở trong trường để tham gia đánh nhau. nhưng tội chưa đánh đươc ai thì đã bị cơ quan công an bắt. Vậy thì mức sự phạt hành chính như thế nào? Năm này tôi 21 tuôi
Gia đình tôi bị mợ lấy trộm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và đem cầm cố cho một người khác. Sau khi mợ tôi bỏ trốn, gia đình tôi đã làm đơn trình báo Công an phường. Vụ việc được 01 năm nhưng chưa có tiến triển gì. Vậy tôi muốn hỏi: trong trường hợp này gia đình tôi có thể lấy lại được sổ đỏ không và cần làm những thủ tục hợp pháp
Kính thưa Giám Đốc sở Tài nguyên Môi Trường. Tôi là một người khuyết tật, hiện đang làm việc tại Tp.HCM, gia đình Tôi là gia đình liệt sỹ, Mẹ Tôi đã già, cuối năm 2015 Tôi về quê làm sổ đỏ cho Mẹ Tôi là bà: Nguyễn Thị Tiến, Mã Hồ sơ: DD003.2016.24, giấy biên nhận hẹn trả kết quả ngày 17/03/2016, nhưng chưa đến ngày thì chi cục thuế huyện Đức Phổ
nhận quyền sử dụng đất
Thứ nhất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là "chứng thư pháp lý" để giải quyết các quan hệ về đất đai dồng thời là cở sở pháp lý để nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất của người sử dụng đất.
Thứ hai, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là căn cứ xác lập quan hệ về đất đai, là tiền đề để phát triển kinh tế xã
Để làm sổ đỏ cần thực hiện theo trình tự sau:
- Nộp hồ sơ kê khai xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại UBND phường, xã nơi có đất (ban địa chính, nhà đất)
- Cán bộ tiếp nhận hồ sơ ghi phiếu hẹn, nhận phiếu biên nhận có hẹn ngày giải quyết.
- Nhận kết quả theo phiếu hẹn.
Hồ sơ hành chính:
- Đơn xin cấp Giấy chứng
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được thực hiện thông qua hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc anh chị chỉ lập hợp đồng viết tay khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
Năm 2004, tôi cùng người bạn A đi mua một lô đất trên địa bàn đang sinh sống. Tôi là người dùng tiền mặt để mua mảnh đất đó, nhưng trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đất là tên của A. Do A thân quen hơn với người lập giấy chứng nhận nên đã có sự nhầm lẫn giữa tên người sở hữu đất và người thật sự mua mảnh đất. Do không nhận thức đầy đủ về
1. Thời hạn phải nộp tiền sử dụng đất
Khoản 4, Điều 14 Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất quy định:
“Thời hạn nộp tiền sử dụng đất:
a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký Thông báo của cơ quan thuế, người sử dụng đất phải nộp 50% tiền sử dụng đất theo Thông báo.
b) Trong
. Ba anh em tôi đã làm nhà riêng trên mảnh đất nói trên (theo cha mẹ đã chia trước khi bố tôi mất , tức là hiện nay không có tranh chấp gì trên mảnh đất đó). Hiện nay 3 anh em tôi muốn làm thủ tục tách sổ đỏ riêng cho từng người. Xin hỏi luật sư thủ tục để làm việc này. Theo tôi được biết thì việc đầu tiên là phải chuyển quyền sở dụng đất sang cho
Kính chào Luật Sư ! Anh tôi hiện nay đang giúp 1 người làm sổ đỏ 1 miếng đất. Nhưng trong quá trình làm lại cần sử dụng đến giấy tờ nhà đất của mẹ tôi. Cụ thể là: TRÍCH LỤC SỬ DỤNG ĐẤT và HÓA ĐƠN THU TIỀN THUẾ ĐẤT. Sau đó miếng đất được làm sổ đỏ sẽ đứng tên mẹ tôi. Miếng đất sau khi đứng tên mẹ tôi sẽ được đem bán. Tiền bán được anh tôi sẽ
thể liên hệ được, thì chi cục thuế báo rằng, nếu không có "biên lai" đó thì tôi phải đóng thuế khoảng 50 triệu đồng (theo giá QĐ thời điểm và khu vực). Thiết nghĩ Quyết định của UBND huyện là cơ sở pháp lý về quyền sử dụng thửa đất, mà việc chứng minh bằng tờ "biên lai" thì tôi không thể có. Kính mong Luật sư tư vấn giùm, gia đình
đỏ hay không? 2. Vì gia đình tôi và gia đình nhà có góc đối đỉnh phía sau đó từ trước đến nay không hề tranh chấp gì (UBND xã có thể nhờ gia đình họ xác minh) nên có thể bỏ qua việc yêu cầu thủ tục này không? 3. Nếu thực sự cần xác nhận ranh giới của nhà có góc đối đỉnh đó thì có cách nào khác có thể đấy nhanh tiến trình thay vì chờ đợi địa chính xã