thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay người bị bắt đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền.
2. Khi bắt người phạm tội quả tang hoặc người đang bị truy nã thì người nào cũng có quyền tước vũ khí, hung khí của người bị bắt
kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thì bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc
.".
Theo thông tin bạn nêu trên thì bạn đồng phạm (vai trò của bạn là người giúp sức và được chia tiền..) trong tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự.
Nếu các cơ quan tiến hành tố tụng (công an, kiểm sát, tòa án) không chứng minh được mục đích của bạn là cùng các đối tượng trên trộm cắp tài sản thì bạn vẫn có thể
kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị
quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức.
Căn cứ quy định của pháp luật, người thực hiện hành vi trộm cấp vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm do mình gây ra. Mức
..nó đã thành khẩn khai báo.. nhưng nó vẫn trong tình trạng lo lắng bất an..vì nó sợ khi ra tòa sẽ phải thôi học...hiện tại nó đang đợi Viện Kiểm sát kêu lên. Nhưng nó không biết nó sẽ chịu hình phạt vì. Hiện tại nó lo lắng lắm. Nó đã bỏ học mấy ngày qua. Mong Luật sư tư vấn dùm cho để giải tỏa được sự lo lắng của nó.. Em chân thành cảm ơn
giữ, Giám thị Trại tạm giam tổ chức phổ biến nội quy gặp gỡ và cử cán bộ, chiến sĩ giám sát, đề phòng người bị tạm giữ, tạm giam bỏ trốn hoặc giao, nhận những vật bị cấm mang ra, mang vào Nhà tạm giữ, Trại tạm giam.
Theo quy định của Nghị định số 98/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành kèm
Trước hết nếu phát hiện có tài sản do trộm cắp được mua bán thì cơ quan chức năng có quyền mời công dân đó đến làm việc để làm rõ các thông tin.
Việc mời chị em lên UBND xã và tiến hành khám người như vậy phải có lệnh của Viện Kiểm sát, việc thu giữ toàn bộ tiền và giữ chiếc xe mô tô của chị em cũng là hành vi vi phạm pháp luật
nếu có căn cứ để khởi tố vụ án thì cơ quan công an sẽ để nghị Viện kiểm sát cùng cấp ban hành quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can/.
Trường hợp bị kết luận là có tội thì người phạm tội phải đối mặt với trách nhiệm hình sự như phạt tù, phạt cải tạo... bên cạnh đó người phạm tội còn phải có trách nhiệm bồi thường, khắc phục hậu quả theo quy
Chào luật sư, em của em năm nay học lớp 9 và nó đã ăn trộm nhà hàng xóm 10 triệu đồng và đã bị bắt .Hiện tai đang bị nhốt tại nhà dưới sự giám sát của bố mẹ. Hiện tại gia đình em đang kiếm tiền và đền cho người bị hại là 10 triệu đồng. Lúc bị bắt em của em có 2 chiếc điện thoại đó là điện thoại mà nó ăn trộm mua ddc mỗi chiếc trị giá 2 triệu 3
-70 trị giá 18 triệu đồng. -Tiền mặt 500 nghìn đồng Tổng giá trị tài sản trị giá 70triệu đồng. Sau khi phát hiện em đã trình báo cơ quan công an và bên hình sự có về nhà em để kiểm tra nhưng chỉ đánh giá sơ bộ và hẹn sẽ liên lạc lại. Việc kẻ gian đột nhập vào nhà em không chỉ gây thiệt hại về tài sản mà cả về tinh thần. Nay em rất muốn truy tìm ra kẻ đã
trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành viên và Công chứng viên;
- Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm;
- Nghị định số 55/2011/NĐ
cho người khác.
2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật này.”
Nếu người đàn ông này không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con hoặc giữa chị của bạn và bố 2 đứa bé không thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát
. Người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó”.
điều tra, Viện kiểm sát sẽ ra bản cáo trạng tuy tố bị can trước Tòa án. Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể gia hạn, nhưng không quá 15 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng; không quá 30 ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Thời hạn xét xử:
+ Trong thời hạn 02 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, 03
lực điều khiển hành vi thì cơ quan điều tra sẽ ra quyết định đình chỉ điều tra đối với bị can và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi đã được Viện kiểm sát ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh thì Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ vụ án.
Trả lời câu hỏi, việc gia
, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án. Người bị hại rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức”.
2. Đối với trách nhiệm dân sự
Theo quy định tại khoản 1 Điều 604 của Bộ luật dân
phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu
lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm” và hướng dẫn tại Công văn số 566/BTP-TCTHA ngày 09/3/2010 của Bộ Tư pháp.