Xã Y, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn có 142 hộ với 748 nhân khẩu, hơn 80% là đồng bào dân tộc Dao. Đời sống của bà con chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, nhưng ruộng lúa chỉ có hơn 43 ha, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình đã biết vay vốn phát triển sản xuất, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây hồi
Tôi ngụ ở phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP.HCM. Nhà tôi có một phần đất nông nghiệp thuộc diện bị hồi để nhường đất cho dự án khu tái định cư 38ha Tân Thới Nhất. Đất nông nghiệp trong dự án đến nay chỉ được đền bù 180.000 đồng/m2 cộng lăi suất, hỗ trợ thêm cũng chỉ trên dưới 400.000 đồng/m2. Trong khi đó các dự án liền kề (được đầu tư bằng vốn
có đê đi qua bị UBND xã thu hồi để lấy đất đắp vào đê. Trong đó, những hộ đất có sổ đỏ thì được đền bù, một số hộ khác không có sổ đỏ cũng được đền bù. Riêng gia đình tôi, mảnh đất đó được khai hoang cày cấy từ lâu, nhưng không nằm trong đất được chia cấp nên không nằm trong đất canh tác ghi trong sổ đỏ. Cũng vì vậy không được đền bù gì mà đất đó
Tôi tên Cang, đọc trên Tạp chí CafeLand được biết quý báo có hợp tác luật sư tư vấn giúp bạn đọc về đất đai.Và nay tôi tính mua 1 thửa đất ở Thị xã Dĩ An, Bình Dương với diện tích 5x27m chia làm 2 loại: 5x12m là diện tích đất thổ cư và 5x15m là phần diện tích đất nông nghiệp. Mong Luật sư tư vấn giúp tôi là với thửa đất hiện tại thì: 1.Thửa
không? và tôi có được tái định cư không? Gia đình tôi không còn mảnh đất nào khác ngoài mảnh đất bị thu hồi trên tại địa bàn xã Đăk Blà. Hiện tôi đã nhận thông báo đến ngày 4/2/2015 lên nhận tiền đền bù, trong khi tôi chưa đồng ý giá đền bù và tôi cũng chưa nhận được quyết định tái định cư hay bảng giá đất tái định cư. Vậy giờ tôi phải làm gì?
thông báo của UBND xã thì vợ chồng chị H sẽ chỉ được bồi thường phần đất có ngôi nhà còn 2 ha đất nông nghiệp không được bồi thường với lý do lúc còn sống ông A chưa thực hiện xong nghĩa vụ tài chính về đất đai và vợ chồng chị H không được thừa kế 2 ha đất đó vì chồng chị H là cán bộ nhà nước. Xin hỏi thông báo bồi thường như trên của UBND xã là
quyền và nghĩa vụ theo Điều 113 Luật Đất đai như sau:
- Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 105 và Điều 107 của Luật Đất đai;
- Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác;
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp chuyển nhượng có điều kiện theo quy định của
Tôi có 204m2 đất trồng lúa, tiếp giáp lộ Xẻo Quýt cách khu di tích Xẻo Quýt khoảng 100m, thuộc ấp 4 xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay tôi muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất lên đất thổ cư. Cho tôi hỏi thuế, phí chuyển lên đất thổ cư là bao nhiêu? Xin cảm ơn.
đây UBND xã báo Huyện và Tỉnh không chấp nhận đơn xin chuyển đổi của tất cả các hộ gia đình này và yêu cầu phá cây. Cháu biết là chưa được sự đồng ý đã trồng cây là sai nhưng nguyên nhân xâu xa cũng chỉ muốn làm giàu trên chính tài sải của mình vậy có gì sai?. Hợp tác xã nông nghiệp không giúp được dân giàu thì dân phải tự tìm hiểu tự thay đổi mà sao
Tôi muốn hỏi Sở tài nguyên và môi trường một việc như sau: Năm 2013 thực hiện sự chuyển đổi ruộng đất của xã và của thôn. Các hộ gia đình cá nhân sử dụng đất nông nghiệp chúng tôi tự thoả thuận với nhau bằng văn bản viết tay, rồi do một chủ hộ đứng tên, vậy các hộ gia đình , cá nhân chúng tôi có phải làm gì để được nhận sổ ruộng hoặc giấy tờ gì về
Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định, 2 trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng phải đăng ký biến động, gồm: Chuyển đất trồng cây hàng năm sang xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; chuyển đất ở sang đất phi nông nghiệp không phải là
Nhà ông tôi có mảnh đất ao với diện tích 532m2 liền kề với đất ở do ông cha để lại, sử dụng ổn định lâu dài từ trước năm 1993 đến nay. Nhưng không hiểu sao UBND huyện Kim Bảng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CGCNQSDĐ)cho ông tôi năm 1998 lại không có số diện tích đất trên mà chỉ có ở sổ của đội, xóm. Tôi có hỏi thì được ông địa chính xã tôi
đất xấu, đất xa; bố con, anh em, họ hàng cùng nhận vào một khu đất để thuận lợi canh tác; hộ nhận đất vườn, đất ao trong khu dân cư và hộ gia đình chính sách như gia đình liệt sỹ, thương binh, người có công với cánh mạng và người cô đơn”
Theo đề án dồn đổi ruộng đất nông nghiệp xã Duy Minh số 01/DA-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2014 được UBND huyện
Bà Lê Thị H có hộ khẩu thường trú tại thị trấn A. Năm 1992, do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn đã cùng các con tới khai hoang, cải tạo một quả đồi bỏ hoang tại xã B để canh tác trồng hoa màu, gồm cả cây ngắn ngày và cây lâu năm. Năm 2002, bà Phạm Thị T, người cùng cư trú tại thị trấn A tự ý đến khu đồi này chặt phá một số diện tích trồng
Nhân dân xã tôi được nhà nước giao diện tích đất canh tác để trồng lúa. Tại địa phương, có một chủ đầu tư về đầu tư vào địa phương, UBND huyện đã tiến hành thu hồi diện tích đất này và giao cho chủ đầu tư đó triển khai dự án. Mỗi sào ruộng của người dân được nhà nước bồi thường 16 triệu đồng/01 sào ruộng (360m2). Các hộ dân đã nhận tiền đền bù
Tháng 10 năm 2006 Tôi được ký hợp đồng với UBND Huyện (Hợp đồng có thời hạn) làm việc cho 1 dự án có vốn đầu tư IFAD (Quỹ nông nghiệp thế giới). Lương do ngân sách dự án trả bằng nguồn vốn chính phủ Việt Nam. Cơ quan Tôi làm việc đóng trên địa bàn 1 xã 135 (vùng điều kiện kinh tế ĐBKK). Lương và BHXH của Tôi hưởng theo hệ số bằng cấp, tăng lương
trồng thủy sản, sản xuất muối của hợp tác xã hoặc của doanh nghiệp ở địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản;
- Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp, từ thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh