nhiệm về nghĩa vụ đó.
– Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
– Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
– Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải
kiện ra tòa vì nói rằng tôi đã cố tình chiếm đoạt mảnh đất trên. Mặc dù mảnh vườn này tôi đã đứng tên hơn 22 năm. Tôi nghe nói tranh chấp đất đai chỉ xử lý dưới 20 năm có đúng không? Trong trường hợp này, nếu các em tôi kiện thì liệu tôi có thắng kiện không? Mong báo Đời sống & Pháp luật giải đáp giúp. Xin cảm ơn! hai leminh
lại nhà cho con trai ông hoặc lập di chúc để lại nhà cho con trai ông. Ông có thể liên hệ cơ quan công chứng đề nghị hướng dẫn thủ tục cho ông. Xin lưu ý với ông, cần phải phân biệt giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng.
Điều 173 Bộ luật Dân sự quy định quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của chủ sở hữu theo quy
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản.”
Như vậy, trong trường hợp này nếu bạn muốn yêu cầu được chia tài sản chung mà cha, mẹ bạn để lại cho hai anh em bạn thì bạn có thể làm đơn yêu
chiếm đoạt tài sản là nguy hiểm cho xã hội, nhưng vẫn cố tình thực hiện.
Hành vi cướp tài sản xâm phạm đồng thời tới quyền được bảo vệ tính mạng và sức khỏe của con người và quyền sở hữu tài sản, được pháp luật hình sự bảo vệ.
Cướp tài sản được coi là tội rất nghiêm trọng. Do đó, tất cả những người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Trong trường hợp nêu trên B phạm vào tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009. Được thực hiện bằng hành vi “bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản”. Hành vi của tội phạm đồng thời xâm hại đến quan hệ nhân thân
từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan để anh tham khảo, như sau:
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (LHNGĐ) quy định:
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung: "1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận; 2
hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng” (khoản 1 Điều 33).
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung: “1- Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận. 2- Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp
đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.
3. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia
định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Chủ sở hữu
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định:
“1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận.
2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất
Tôi có một thửa đất có nguồn gốc được coi là đất lấn chiếm từ năm 2010, vậy tôi phải làm thế nào để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên mảnh đất đó? (Nguyễn Sáng, Hà Nội).
giữa Nhà nước với cá nhân, tổ chức trong việc sử dụng đất, sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất. Do đó, mặc dù GCN của anh bị người khác chiếm giữ nhưng anh không thể khởi kiện (tại Tòa án) để đòi tài sản. Anh không thể yêu cầu cơ quan chức năng xử lý người này về hành vi chiếm đoạt tài sản.
Trường hợp này, anh có thể căn cứ quy định tại Nghị
Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà mang tên bố mẹ, hai anh trai và tôi cấp năm 2010. Đến năm 2013 anh trai tôi lấy vợ. Nếu bán nhà, chị dâu của tôi có cần ký đồng ý bán không vì chị dâu có tên trong hộ khẩu? (Bạn đọc Thuận Thanh - Bình Dương)
Chị gái tôi mua mảnh đất bằng khoản tiền tiết kiệm khi đi XKLĐ. Sau khi lấy chồng, chị mua một mảnh đất và đứng tên chủ sở hữu. Đề nghị luật sư tư vấn trường hợp chị muốn cho tôi mảnh đất thì có cần phải hỏi ý kiến của anh rể không? (Hoàng Anh)
Rắc rối là hiển nhiên rồi, bởi vì sổ đỏ là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. bây giờ bạn muốn hợp thức hóa phải giải trình nguồn gốc đất bị lấn chiếm khoảng 4m2 đó như thế nào.
Bạn chỉ có thể hợp thức hóa khi có thỏa thuận chuyển nhượng phần đất bị dôi ra đó với người chủ sở hữu, hay nói cách khác bạn phải có hai hợp đồng chuyển nhượng
hiện tại tôi mẹ tôi và em trai tôi đang sông nhờ ở nhà ngoại. Tôi muốn hỏi làm thế nào để và tôi có thể có quyền sở hữu 1 phần đất ông bà để anh em tôi có chỗ để ở không? Vì hiện tai 2 anh con bác tôi không cho chúng tôi và đuổi chúng tôi nhằm chiếm hết số đất ông bà tôi để lại. Xin cảm ơn!