Tôi là con của liệt sĩ và hiện đang có tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra tòa án và tòa án đã thụ lý. Qua thông tin báo, đài tôi được biết đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước thực hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân có nhu cầu. Nay ngoài nhu cầu cần được tư vấn pháp luật, tôi
phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.
Trong trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị huỷ bỏ”
Cụ thể là:
- Sửa đổi di chúc: Người lập di chúc thay thế một phần quyết định cũ của mình đối với các phần trong di chúc trước đó. Sửa đổi di chúc thường sửa đổi ở các điểm
Chị mình kết hôn năm 1986, sinh được hai người con tên là Thủy (1987) và Phúc (1990). Do mâu thuẩn, nên chị mình và anh rễ đã ly thân. Trong thời gian này, anh rễ mình chung sống với người phụ nữ khác có một con chung là Hoàng (1999) và anh rể cũng đã đưa người phụ nữ này và Hoàng về quê giới thiệu công khai với mọi người đó là vợ và con trai
Tôi ký hợp đồng mua căn hộ ở khu đô thị trên Lê Văn Lương kéo dài, Hà Nội. Nay tôi muốn nhượng lại cho người em, vì sắp đi nước ngoài. Có người nói chưa đủ điều kiện bán được mà chỉ làm ủy quyền (vì chưa giao nhà). Mà tôi thì không thể đợi đến năm giao nhà theo hợp đồng là 2012. Vậy tôi muốn hỏi, tôi muốn bán căn nhà cho người em, hoặc nhờ
chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
+ Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu
lại nhà chung cư được huy động các nguồn vốn:
+ Vốn thuộc sở hữu của chủ đầu tư;
+ Vốn huy động thông qua hình thức góp vốn, hợp tác đầu tư, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân;
+ Tiền mua, tiền thuê mua, tiền thuê nhà ở hình thành trong tương lai đối với phần diện tích nhà ở còn lại (sau khi
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
Bà ngoại bạn đã có di chúc sau đó lại để vợ chồng cậu bạn được đứng tên trên thửa đât đó? Đây là hai vấn đề hết sức mâu thuẫn, tranh chấp cũng phát sinh từ đây.
Về nguyên tắc nếu có bản di chúc thì bản di chúc đó phải tuân thủ quy định của pháp luật về di chúc, việc di chúc viết tay có người làm chứng cũng được coi là di chúc hơp pháp nhưng
và tính đi làm xa. Tôi tính nhờ nó giữ nhà dùm. Rồi nó quyết định mua xe honda. Nó nhờ tôi đứng tên dùm chiếc xe của nó vì nó muốn chiếc xe có số xe của Cần Thơ (quê nó ở Cà Mau). Nó mua trả góp chiếc xe 15 triệu. Trả góp trong vòng 9 tháng (tới nay nó đã góp được 4 tháng). Sau khi nó mua xe và vẫn ở chung nhà với tôi. Thời gian này nhà tôi bỗng
Công ty em hoạt động theo mô hình Công ty mẹ con, công ty mẹ có 30% vốn điều lệ tại Công ty con. Hiện tại, công ty em là Công ty mẹ đang thực hiện đăng ký sản phẩm hàng hóa bổ sung vào trong giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ, tuy nhiên Công ty mẹ giao Công ty con thực hiện thiết kế - chế tạo sản phẩm đó và sản phẩm do Công ty con
Trường hợp của vợ chồng anh cũng giống như nhiều trường hợp các gia đình khác ở nông thôn. Vì vậy, khi xử lý vấn đề tài sản chung là rất khó khăn, tế nhị, nếu không cẩn thận sẽ xảy ra mâu thẫn, xung đột, nhất là khi không nắm được các qui định của pháp luật. Về việc định đoạt tài sản chung, Bộ luật Dân sự quy định như sau: Mỗi chủ sở hữu chung
Để xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đối với nhà ở bạn đã mua, bạn phải chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
+ Đơn đề nghị cấp GCNQSHNƠ theo mẫu (01 bản);
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (bản gốc và 2 bản chứng thực);
+ Bản vẽ sơ đồ địa chính nhà ở, đất ở phần chuyển nhượng (02 bản);
+ Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở
chứng).
- Hồ sơ yêu cầu công chứng (Điều 35 Luật Công chứng:
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo Văn bản thừa kế (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân của người thừa kế;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà
1992 bạn đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền phù hợp với quy định về đất đai tại thời điểm này, hình thức giấy chứng nhận phù hợp quy định thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bạn vẫn có giá trị pháp lý và được nhà nước bảo hộ.
Tại thời điểm năm 1992, Nghị định 30-HĐBT của Hội đồng bộ trưởng về
chứng Hợp đồng mua bán/ tặng cho nhà.
- Cơ quan thực hiện: Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng (nếu có);
+ Bản sao giấy
tìm bà Thuận và nói rằng, số vịt đó là của nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư vì bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng. Giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn và cùng lên UBND xã để yêu cầu được giải quyết. Vậy, UBND xã phải giải quyết như thế nào?
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
+ Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử và cấp theo yêu cầu của cá nhân để người đó biết được nội dung về lý lịch tư pháp của mình.
- Điều 42, 43 chương IV Luật Lý lịch tư pháp số 28/2009/QH12 ngày
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.