Đầu năm học, đi họp phụ huynh cho các con, tôi thấy nhà trường phát cho các phụ huynh tờ phiếu ghi các khoản thu trong đó có BHYT học sinh là khoản thu bắt buộc. Xin hỏi nhà trường làm vậy có đúng không? Quy định ở văn bản nào?
Tôi là giáo viên tiểu học được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn. Tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ về tiền lương, tiền công như một viên chức. Vừa qua tôi nghỉ sinh con, sau đó theo gia đình chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống. Vì thời gian gấp nên tôi không kịp làm các thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi là nhân viên văn phòng của một trường cao đẳng công lập. Tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định số 204/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lương thường xuyên theo định kỳ. Vừa qua tôi làm đơn đề nghị nhà trường chấm dứt hợp đồng lao động để theo chồng vào Đà Nẵng sinh sống và đã được chấp thuận. Vậy tôi có được
làm việc tại công ty, chúng tôi có được làm như vậy không? Có được giải quyết chế độ cho họ khi HĐLĐ của họ vẫn còn hiệu lực? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý báo.
Nếu tôi nghỉ sinh con vào thời gian đang tập sự có được hưởng các chế độ thai sản không và có bị chấm dứt hợp đồng lao động không? Phạm Đỗ Quyên ([email protected])
hưởng chế độ thai sản khi sinh con nếu đã đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con (kể cả trường hợp đã nghỉ việc trước thời điểm sinh con).
Như vậy, theo quy định trên thì đối với mỗi chế độ, nếu người lao động đáp ứng đầy đủ các điều kiện thì được hưởng chế độ đó.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích
Về vấn đề này, bà Trần Thị Thúy Nga, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) trả lời như sau:
Theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội thì lao động nữ sinh con dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy
Bà Nguyễn Thị Thanh Hằng là giáo viên Trường THPT Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) trúng tuyển viên chức vào tháng 11/2012 và có quyết định tập sự kể từ ngày 1/12/2012 đến ngày 1/12/2013. Bà Hằng nghỉ sinh con vào ngày 27/11/2013. BHXH đã chi trả tiền chế độ thai sản cho bà theo mức lương tập sự (85%). Tổng cộng các khoản trợ cấp sinh con được hơn 16
Ông Điêu Quang Lâm (tỉnh Phú Thọ) hỏi: Trường hợp học sinh đóng tiền BHYT đến hết tháng 12/2016, nhưng tháng 1/2016 học sinh đó được cấp thẻ BHYT diện chính sách thì có được trả lại tiền BHYT đã đóng không?
Tháng 5/2005, vợ chồng anh chị O bị chết trong một tai nạn giao thông. Cháu Hồng, con anh chị không có họ hàng thân thích, ở với bà nội 90 tuổi già yếu. Tháng 6/2006, gia đình anh Phạm (30 tuổi), chị Hoa (29 tuổi) sống cùng xã không có con nên đã nhận nuôi cháu Hồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình anh Phạm, chị Hoa quá khó khăn nên anh chị
thường trú ở Việt Nam (như cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc) bảo lãnh về ăn, ở, việc làm (nếu còn sức lao động), nơi nương tựa (nếu già yếu). Những người có đủ điều kiện quy định trên đây nhưng bản thân họ chưa biết rõ hoặc cố ý không khai rõ nguồn gốc, lai lịch (nơi sinh, quê quán, nơi cư trú cuối cùng trước khi xuất cảnh
Vợ của ông Nguyễn Thanh Gô có thẻ BHYT khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa TP. Quảng Ngãi. Nay vợ ông sắp sinh con và muốn sinh con tại Bệnh viện Phụ nữ TP. Đà Nẵng. Vậy, vợ ông sẽ được hưởng chế độ BHYT như thế nào? Có cần giấy chuyển viện không? Chế độ BHYT khi sinh thường và sinh mổ có khác nhau không?
nhân đủ 18 tuổi có hộ khẩu thường trú ở Việt Nam (là cha, mẹ, vợ chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc, có giấy tờ chứng minh quan hệ) hoặc một cơ quan của Việt Nam (là cơ quan cấp Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) đứng ra bảo lãnh. Quyền và nghĩa vụ của kiều bào khi
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi
Đầu năm 2011 tôi có sinh một cháu gái, tôi đã đăng ký khai sinh cho cháu. Đến cuối năm 2011 trong chi họ nhà tôi có chú em sinh con và đặt tên trùng khít cả họ- chữ lót- tên. Do cùng sinh sống trên 1 địa phương và sinh cùng 1 năm nên sẽ rất bất tiện trong quá trình sinh sống sau này của các cháu nên tôi có nhu cầu đổi tên cho con gái tôi. Tuy
đổi họ, tên đều được giải quyết.
Việc thay đổi họ, tên chỉ được giải quyết trong 7 trường hợp sau đây:
1) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó.
2) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con
khẩu thường trú ở Việt Nam (như cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc) bảo lãnh về ăn, ở, việc làm (nếu còn sức lao động), nơi nương tựa (nếu già yếu). Những người có đủ điều kiện quy định trên đây nhưng bản thân họ chưa biết rõ hoặc cố ý không khai rõ nguồn gốc, lai lịch (nơi sinh, quê quán, nơi cư trú cuối cùng trước khi xuất