và định đoạt tài sản trên trong thời hạn 10 năm mà không lập hợp đồng mua bán. Tôi đã giao cho ông A số tiền 4 tỷ đồng, số còn lại sẽ giao đủ khi nào tôi làm xong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Ông A đã giao nhà và giấy tờ nhà cho tôi. Bốn tháng sau ông H là cháu của ông A đã khởi kiện ông A để chia tài sản chung là nhà đất tại xã T
Ông A nợ ông B 100.000.000đ đã được Tòa án giải quyết. Sau khi có bản án, ông B đã gửi đơn đến cơ quan thi hành án dân sự để yêu cầu thi hành án. Qua xác minh ông A có đủ điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành. CHV xác minh ông A có 1 thửa đất nhưng ông A đã đổi với người anh ruột là ông C và sử dụng ổn định từ năm 1988 nhưng chưa
Tôi xin hỏi luật sư: Bố tôi có mảnh đất, cho 3 anh làm nhà trên đất đó. Khi vợ chồng anh thứ 3 xảy ra ly hôn, cô vợ mún tranh giành lô đất sắp mua cho tôi. Đã 4 năm nay anh trai tôi chưa trả tiền đền bù ly hôn, vậy tiền đền bù sau ly hôn đó co phải tính lãi suất không? Bây giờ cô vợ đó đòi chia mảnh đất mà đã xây nhà trên đó. Xin luật sư
Khoảng 10h ngày 20-3, chiếc sà lan lưu thông trên sông Đồng Nai theo hướng từ cầu Đồng Nai về TP Biên Hòa, khi qua cầu Ghềnh (cây cầu huyết mạch của tuyến đường sắt Bắc - Nam) đã đâm vào trụ cầu khiến cầu bị sập nhịp 2 và nhịp 3 (trong đó, nhịp 3 chìm xuống sông). Công an tỉnh Đồng Nai sau đó đã di lý Phan Thế Thượng (63 tuổi, chủ tàu), Trần Văn
không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can, không kết luận điều tra hoặc không lập cáo trạng truy tố người có hành vi phạm tội. Ví dụ: Điều 193, các khoản 3 và 4 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 194, các khoản 3 và 4 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy); Điều 195, các khoản 3 và 4 (tội tàng trữ, vận chuyển
được quy định thành một tội độc lập và tội làm sai lệch hồ sơ vụ án là tội nặng hơn so với tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội.
b) Hậu quả
Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này. Tuy nhiên, nếu hậu quả xảy ra thì tùy trường hợp người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 hoặc
giam người không có tội thì ị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật quy định tại Điều 303 Bộ luật hình sự. Nếu sau khi khởi tố bị can mà vụ án có đồng phạm thì tất cả những hành vi trên, cũng như các hành vi bức cung, nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án, vi phạm niêm phong, kê biên tài sản, thu
nhân trong tổ chức đó.
Phạm tội có tổ chức khác với người tổ chức trong đồng phạm, vì người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu chỉ huy việc thực hiện tội phạm, nói lên vai trò nhiệm vụ của một người trong một vụ án có đồng phạm; còn phạm tội có tổ chức lại nói lên quy mô của tính chất, mức độ nguy hiểm mà tội phạm đó đã xảy ra. Tất nhiên trong
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
Xin chào Luật sư! Cách đây 03 ngày tôi có đi dự tất niên với các anh em trên công trường tôi đang làm việc. Tôi uống không nhiều, trên đường chở 01 người bạn về khi đến ngã tư đèn tín hiệu giao thông, tôi cho xe dừng lại, đến khi làn đường của tôi còn 02 giây nữa là chuyển qua đèn xanh. Tôi khởi động và cho xe chạy nhưng rất nhanh, đến giữa ngã
Họ tên: Đinh Viết Hùng (45 tuổi ) - Địa chỉ: Đường Kênh- Của Bắc- Nam định Hỏi: Tôi có câu hỏi dành cho bộ trường: Trong bài “1.200 dự án “treo” trên cả nước” của tác giả Huyền Ngân có viết: “…..Đến nay, cả nước có khoảng 1.200 dự án “treo” với diện tích trên 130.000 ha, trong đó có 670 dự án xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh
, nhận hối lộ, dùng vũ lực cướp tài sản ... Người thực hành là người có vai trò quyết định thực hiện tội phạm, vì họ là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Dù là đồng phạm có tổ chức hay đồng phạm giản đơn thì đều có người thực hành. Nếu không có người thực hành thì tội phạm chỉ dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mục đích phạm tội không được thực
Thật thà khai báo cũng là một dạng của tự thú, nhưng mức độ thấp hơn. Tình tiết này chỉ xảy ra khi người phạm tội đã bị phát hiện. Hành động thật thà khai báo có tác dụng giúp cơ quan tiến hành tố tụng nhanh chóng kết thúc vụ án. Pháp luật quy định người phạm tội khai báo không thành khẩn không bị coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
việc quyết định hình phạt - án tích.
Cũng như việc miễn trách nhiệm hình sự, bằng các quy phạm có tính chất nhân đạo của chế định miễn hình phạt, nhà làm luật không phải dùng các biện pháp mang tính trấn áp (trừng trị) về mặt hình sự và do đó, sẽ loại trừ được việc áp dụng hình phạt trong những trường hợp mặc dù hình phạt có được Tòa án quyết
nghĩa đối với trường hợp phạm tội cụ thể mà Tòa án đang xem xét và nói chung nó cũng chỉ là cá biệt
Các tình tiết có nội dung khác nhau, nên ý nghĩa tăng, giảm trách nhiệm hình sự cũng khác nhau. Ví dụ tái phạm nguy hiểm khác tái phạm về mức độ tăng nặng. Trong một tình tiết, ý nghĩa tăng, giảm trách nhiệm hình sự cũng khác nhau nếu như nó được
, không chỉ xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” không chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự mà trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
giá hành vi chống trả có quá mức cần thiết hay không, Tòa án phải căn cứ vào tính chất và mức độ của hành vi xâm phạm, thời gian, không gian, địa điểm nơi xảy ra sự việc và các yếu tố có liên quan.
Bộ luật hình sự năm 1985 không dùng thuật ngữ “cần thiết ” mà dùng thuật ngữ “ tương xứng ”để xác định giới hạn phòng vệ hay vượt quá giới hạn phòng