ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BẮC GIANG
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
|
Số: 904/QĐ-UBND
|
Bắc Giang, ngày 13 tháng 5 năm 2020
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ
VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH, SỬA ĐỔI BỔ SUNG, BÃI BỎ
TRONG LĨNH VỰC DẠY NGHỀ, BẢO TRỢ XÃ HỘI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO
ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI, UBND CẤP HUYỆN
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền
địa phương năm 2015;
Căn cứ Nghị định số
63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số
92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các
nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số
61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa
liên thông;
Căn cứ Thông tư số
02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
hướng dẫn nghiệp vụ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số
01/2018/TT-VPCP ngày 23/11/2018 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày
23/4/2018 của Chính phủ;
Căn cứ Quyết định số
1789/QĐ-LĐTBXH ngày 13/12/2018 về việc công bố phương án đơn giản hóa thủ tục
hành chính trong lĩnh vực Bảo trợ xã hội thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà
nước của Bộ Lao động – TB&XH;
Căn cứ Quyết định số
981/QĐ-LĐTBXH ngày 10/7/2019 của Bộ Lao động – TB&XH về việc công bố TTHC
mới ban hành, được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp thuộc phạm vi
chức năng quản lý của Bộ Lao động – TB&XH;
Căn cứ quyết định số
2020/QĐ-LĐTBXH ngày 24/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Lao động-TB&XH về việc công
bố thủ tục hành chính được sửa đổi lĩnh vực người có công thuộc phạm vi chức
năng quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở
Lao động-Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 23/TTr-SLĐ-TB&XH ngày
14/4/2020.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính mới ban
hành, sửa đổi bổ sung, bãi bỏ trong lĩnh vực Dạy nghề (Giáo dục nghề nghiệp),
Bảo trợ xã hội thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội, UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (có Phụ lục I, Phụ lục II
kèm theo).
Điều 2. Giám đốc Sở Lao động – TB&XH, Chủ tịch UBND cấp huyện có trách
nhiệm tổ chức niêm yết tại nơi tiếp nhận hồ sơ, công khai trên Trang thông tin
điện tử, xây dựng phê duyệt quy trình nội bộ, quy trình điện tử trong giải
quyết thủ tục hành chính và cập nhật trên Hệ thống thông tin một cửa điện tử.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Thủ trưởng các cơ quan: Văn phòng
UBND tỉnh, Sở Lao động-TB&XH, UBND cấp huyện; Trung tâm Phục vụ hành chính
công tỉnh; các cơ quan, đơn vị và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Lưu: VT, KSTT.
Bản điện tử:
- Như Điều 3;
- Văn phòng Chính phủ (Cục KSTTHC);
- TT.Tỉnh ủy, TT.HĐND tỉnh;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- UBND huyên, thành phố;
- VP UBND tỉnh:
+ CVP, các PCVP Bùi Huy Khánh;
+ TTPVHCC, KG-VX.
|
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Lê Ánh Dương
|
PHỤ LỤC I
DANH MỤC THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG - TB&XH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA
SỞ LAO ĐỘNG - TB&XH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 904/QĐ-UBND ngày 13/5/2020 của Chủ tịch
UBND tỉnh Bắc Giang)
A. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH LĨNH
VỰC DẠY NGHỀ
STT
|
Lĩnh vực/Thủ
tục hành chính
|
Cơ chế giải
quyết1
|
Thời hạn giải
quyết
|
Thời hạn giải
quyết của các cơ quan (Sau cắt giảm)
|
Phí, lệ phí
(VNĐ)
|
Thực hiện qua
dịch vụ bưu chính công ích
|
Ghi chú
|
Theo quy định
|
Sau cắt giảm
|
Sở
|
Cơ quan phối
hợp giải quyết
|
Tiếp nhận hồ sơ
|
Trả kết quả
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
1
|
1
|
Chia, tách, sáp nhập trường trung cấp, trung tâm
giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
|
MCLT
|
10 ngày
|
|
7 ngày
|
UBND tỉnh: 3 ngày
|
Không quy định
|
x
|
x
|
|
2
|
2
|
Cấp chính sách nội trú cho học sinh, sinh viên
tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp tại các cơ sở giáo
dục nghề nghiệp công lập trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
|
K
|
03 ngày
|
|
0
|
Cơ sở giáo dục
nghề nghiệp công lập
|
Không quy định
|
|
|
|
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
LĨNH VỰC BẢO TRỢ XÃ HỘI
STT
|
Mã số TTHC
|
Lĩnh vực/Thủ
tục hành chính
|
Cơ chế giải
quyết2
|
Thời hạn giải
quyết
|
Thời hạn giải
quyết của các cơ quan (Sau cắt giảm)
|
Phí, lệ phí
(VNĐ)
|
Thực hiện qua
dịch vụ bưu chính công ích
|
Ghi chú
|
Theo quy định
|
Sau cắt giảm
|
Sở
|
Cơ quan phối
hợp giải quyết
|
Tiếp nhận hồ sơ
|
Trả kết quả
|
(1)
|
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
1
|
1
|
2.000135
|
Đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi nội dung hoặc
cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công
lập thuộc thẩm quyền của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
|
MC
|
05 ngày
|
|
05 ngày
|
|
Không quy định
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cơ chế giải quyết: MC: một cửa, MCLT:
một cửa liên thông; K: Không thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
Thời hạn giải quyết: Tính theo ngày
làm việc.
Địa điểm tiếp nhận: Trung tâm
Phục vụ hành chính công tỉnh Bắc Giang; Địa chỉ: Trụ sở Liên cơ quan, Quảng
trường 3/2 đường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; SĐT liên
hệ: 0204.3529.282
C. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ LĨNH
VỰC BẢO TRỢ XÃ HỘI
STT
|
Mã số TTHC
|
Lĩnh vực/Thủ
tục hành chính
|
Cơ chế giải
quyết3
|
Thời hạn giải
quyết
|
Thời hạn giải
quyết của các cơ quan (Sau cắt giảm)
|
Phí, lệ phí
(VNĐ)
|
Thực hiện qua
dịch vụ bưu chính công ích
|
Ghi chú
|
Theo quy định
|
Sau cắt giảm
|
Sở
|
Cơ quan phối
hợp giải quyết
|
Tiếp nhận hồ sơ
|
Trả kết quả
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
1
|
1
|
2000141
|
Đăng ký thành lập cơ sở trợ giúp xã hội ngoài
công lập thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.
|
MC
|
05 ngày
|
|
05 ngày
|
|
Không quy định
|
x
|
x
|
TTHC số 02, mục V, phụ lục 01, Quyết định 105/QĐ-
UBND ngày 17/01/2020
|
2
|
2
|
|
Đăng ký thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng ký
thành lập đối với cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập thuộc thẩm quyền thành
lập của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.
|
MC
|
05 ngày
|
|
05 ngày
|
|
Không quy định
|
x
|
x
|
TTHC số 02, mục V, phụ lục 01 Quyết định 105/QĐ-
UBND ngày 17/01/2020
|
PHẦN II.
NỘI DUNG CỤ THỂ
CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH
I. Thủ tục lĩnh vực Dạy nghề (giáo dục nghề
nghiệp)
1. Chia, tách, sáp nhập trường trung cấp, trung
tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
* Trình tự thực hiện
a) Bước 1:
Tổ chức, cá nhân đề nghị chia,
tách, sáp nhập trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài gửi hồ sơ đề nghị chia, tách, sáp nhập trường trung cấp, trung tâm
giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội.
b) Bước 2:
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc,
kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm tra
hồ sơ và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chia, tách, sáp
nhập trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Trường hợp hồ sơ đề nghị không
hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội có văn bản trả lời tổ chức, cá nhân đề nghị chia, tách,
sáp nhập trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp và nêu rõ lý do.
* Cách thức thực hiện
Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua cổng
dịch vụ công trực tuyến hoặc bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của
Sở Lao động – TB&XH.
Địa chỉ: Trung tâm Phục vụ hành
chính công tỉnh Bắc Giang.
Địa điểm: Trụ sở Liên cơ quan,
Quảng trường 3/2, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Số điện thoại lễ
tân/tổng đài: (0204) 3531.111 - (0204) 3831.818;
Số điện thoại trực tiếp nhận hồ sơ
của Sở Lao động-TB&XH: (0204) 3529.282
* Thành phần, số lượng hồ
sơ: gồm 01 bộ, bao gồm:
- Văn bản của tổ chức, cá nhân sở
hữu đề nghị chia, tách, sáp nhập trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó nêu rõ lý do, mục đích của việc chia,
tách, sáp nhập trường, trung tâm; trụ sở chính, phân hiệu, địa điểm đào tạo của
trường, trung tâm sau khi sáp nhập và trụ sở mới của trường, trung tâm sau khi
chia, tách;
- Biên bản họp của các bên góp vốn
hoặc liên doanh về việc chia, tách, sáp nhập trường trung cấp, trung tâm có vốn
đầu tư nước ngoài;
- Một trong các loại giấy tờ tương
ứng sau đây:
- Hợp đồng sáp nhập do người đại
diện theo pháp luật của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cùng ký kết. Hợp đồng
sáp nhập phải có các nội dung chủ yếu: tên, địa chỉ trụ sở chính của cơ sở giáo
dục nghề nghiệp nhận sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của cơ sở giáo dục
nghề nghiệp bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập; phương án đối với người
học, nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên và người lao động; thời hạn, thủ tục
và điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp của cơ sở giáo dục
nghề nghiệp bị sáp nhập thành phần vốn góp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhận
sáp nhập, thời hạn thực hiện sáp nhập.
- Đề án chia, tách cơ sở giáo dục
nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được chủ sở hữu cơ sở giáo dục nghề
nghiệp thông qua. Đề án chia, tách cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ các
quy định của pháp luật hiện hành và phải có các nội dung về tên, địa điểm của
cơ sở giáo dục nghề nghiệp bị chia, tách; tên và địa điểm của cơ sở giáo dục
nghề nghiệp sau khi chia, tách; nguyên tắc và thủ tục chia, tách tài sản;
phương án đối với người học, nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên và người lao
động; thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp của cơ sở giáo dục nghề
nghiệp bị chia, tách sang cơ sở giáo dục nghề nghiệp mới thành lập; nguyên tắc
giải quyết các nghĩa vụ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp bị chia, tách; thời hạn
thực hiện chia, tách cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đề án chia, tách phải được gửi
đến tất cả các chủ nợ (nếu có) và thông báo cho người học, nhà giáo, cán bộ
quản lý, nhân viên và người lao động biết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày
thông qua đề án.
* Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
* Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Tổ chức, cá nhân đề nghị chia,
tách, sáp nhập trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngoài
* Cơ quan giải quyết thủ tục
hành chính: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
* Kết quả thực hiện thủ tục
hành chính: Quyết định cho phép chia, tách, sáp
nhập trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
* Phí, lệ phí: Không
* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không
* Yêu cầu, điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính
Việc chia, tách, sáp nhập cơ sở
giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phù hợp với quy hoạch mạng lưới
cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt;
- Bảo đảm quyền lợi của người học,
giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên và người lao động;
- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp mới
được hình thành sau quá trình chia, tách, sáp nhập phải đáp ứng đầy đủ các điều
kiện quy định tại Điều 9 Nghị định số 15/2019/NĐ-CP .
* Căn cứ pháp lý của thủ tục
hành chính
- Luật giáo dục nghề nghiệp.
- Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày
14/10/2016 của Chính phủ quy định quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong
lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
- Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày
08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện
đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày
01/02/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
của Luật giáo dục nghề nghiệp.
Ghi chú: Thủ tục hành chính này được sửa đổi, bổ sung theo hướng đơn giản hóa
về thời hạn giải quyết thủ tục hành chính.
2. Thủ tục cấp chính sách nội
trú cho học sinh, sinh viên tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng,
trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trực thuộc tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương
a) Trình tự thực hiện
- Bước 1: Trong thời gian 30 ngày
làm việc kể từ ngày khai giảng, cơ sở giáo dục nghề nghiệp thông báo cho học
sinh, sinh viên tham gia chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng tại
cơ sở giáo dục nghề nghiệp về chính sách nội trú, thời gian nộp hồ sơ và hướng
dẫn học sinh, sinh viên về hồ sơ.
- Bước 2: Học sinh, sinh viên
thuộc đối tượng quy định tại Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg nộp hồ sơ tới cơ sở
giáo dục nghề nghiệp nơi học sinh, sinh viên đang theo học.
- Bước 3: Thẩm định hồ sơ cấp
chính sách nội trú
Thủ trưởng cơ sở giáo dục nghề
nghiệp tổ chức đối chiếu, thẩm định và chịu trách nhiệm về tính xác thực của hồ
sơ; tổng hợp, lập danh sách đối tượng được hưởng chính sách. Trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm thông báo cho người học
được biết trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.
- Bước 4: Chi trả học bổng chính
sách và các khoản hỗ trợ
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp nơi học
sinh, sinh viên đang theo học chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chi
trả học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác trực tiếp bằng tiền mặt cho
học sinh, sinh viên đang học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp đó.
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ
sơ trực tiếp.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
01 bộ hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị cấp chính sách nội
trú theo mẫu tại Phụ lục II.1 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
- Đối với học sinh, sinh viên
người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngoài đơn đề nghị cấp
chính sách nội trú phải bổ sung giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo do Ủy
ban nhân dân cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có
mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên
người dân tộc thiểu số là người khuyết tật, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách
nội trú phải bổ sung Giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp
hoặc Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc trợ cấp xã hội đối với
người khuyết tật sống tại cộng đồng trong trường hợp chưa có giấy xác nhận
khuyết tật do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản chính
hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên
người Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải
đảo ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải bổ sung: Giấy chứng nhận hộ
nghèo, hộ cận nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ
bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu) và sổ hộ khẩu (Bản sao
được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên
người Kinh là người khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo ngoài
đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải bổ sung: Giấy xác nhận khuyết tật do Ủy
ban nhân dân cấp xã cấp hoặc Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc
trợ cấp xã hội đối với người khuyết tật sống tại cộng đồng trong trường hợp
chưa có giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp (Bản sao được
chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu) và Sổ hộ
khẩu (Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để
đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên tốt
nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội
trú phải bổ sung bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (Bản
sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên ở
lại trường trong dịp Tết Nguyên đán, ngoài một số giấy tờ trên phải bổ sung
Giấy xác nhận ở lại trường trong dịp Tết Nguyên đán theo mẫu tại Phụ lục II.3
ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT- BLĐTBXH .
d) Thời
hạn giải quyết:
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công
lập đối chiếu, thẩm định hồ sơ của học sinh, sinh viên trong vòng 03 ngày làm
việc kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ. Khi hồ sơ hợp lệ, học sinh, sinh viên
được cấp học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác 02 lần trong năm học: lần
01 cấp cho 06 tháng vào tháng 10 hoặc tháng 11 hàng năm; lần 02 cấp cho 06
tháng vào tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau (Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập
thông báo công khai về thời gian cấp học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ
khác). Trường hợp học sinh, sinh viên chưa được nhận học bổng chính sách và các
khoản hỗ trợ khác theo thời hạn quy định thì được truy lĩnh trong lần chi trả
tiếp theo.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục
hành chính: Học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung
cấp tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trực thuộc tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục
hành chính:
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập
g) Kết quả thực hiện thủ tục
hành chính:
Học bổng chính sách và các khoản
hỗ trợ khác được cấp.
h) Lệ phí: Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp chính sách nội
trú theo mẫu tại Phụ lục II.1 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
- Đơn đề nghị xác nhận và cấp hỗ
trợ theo mẫu tại Phụ lục II.3 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện
thủ tục hành chính:
Học sinh, sinh viên tham gia
chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp hệ chính quy tại các
cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập thuộc một trong những đối tượng sau:
- Học sinh, sinh viên người dân
tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật.
- Học sinh, sinh viên tốt nghiệp
trường phổ thông dân tộc nội trú.
- Học sinh, sinh viên người dân
tộc Kinh thuộc hộ nghèo, thuộc hộ cận nghèo hoặc là người khuyết tật có hộ khẩu
thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân
tộc thiểu số, biên giới, hải đảo.
l) Căn cứ pháp lý:
- Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg
ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với
học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp.
- Thông tư liên tịch số
12/2016/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 16/6/2016 của Bộ trường Lao động - Thương
binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng
dẫn thực hiện chính sách nội trú quy định tại Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày
20/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh
viên học cao đẳng, trung cấp.
- Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH
ngày 30/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về sửa đổi,
bổ sung một số điều của các Thông tư liên quan đến thủ tục hành chính thuộc
phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.
* Ghi chú: TTHC được đơn giản
hóa về thành phần hồ sơ; đơn giản hóa, rút gọn nội dung thông tin cá nhân tại
các mẫu đơn.
Phụ
lục II.1
(Phụ
lục được ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018 của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP CHÍNH SÁCH NỘI TRÚ
(Dùng
cho học sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập)
Kính
gửi: (Tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập)
Họ và
tên:........................................................................................................................
Lớp: ………………………Khóa:
…………………………………………………..
Khoa:
..........................................................................................................................
Mã số học sinh, sinh viên:
............................................................................................
Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối
tượng được quy định tại Điều 2 Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20
tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học
sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp).
Căn cứ Quyết định số
53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ, tôi làm
đơn này đề nghị được Nhà trường xem xét để cấp chính sách nội trú theo quy định.
Xác nhận của
Khoa
(Quản lý học sinh, sinh viên)
|
……., ngày ....
tháng .... năm …………
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
Phụ lục II.3
(Phụ lục được ban
hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018 của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC
NHẬN VÀ CẤP HỖ TRỢ
(Dùng cho học
sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập)
Kính gửi:
|
- (Tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp);
- (Tên phòng Công tác học sinh, sinh viên/Phòng Đào tạo).
|
Họ và tên:
......................................................................................................................
Lớp: ………………… Khóa: …………………….. Khoa:
.............................................
Mã số học sinh, sinh viên:
..............................................................................................
Để Nhà trường cấp tiền hỗ trợ ở lại trường
trong dịp Tết Nguyên đán năm ……… theo quy định tại Quyết định số
53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính
sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp, tôi làm đơn
này đề nghị Phòng Công tác học sinh, sinh viên (hoặc Phòng Đào tạo) xác nhận là
tôi “ở lại trường trong dịp Tết Nguyên đán năm……….” với lý doa:
..........................................................................................
..................................................................................................................................
Xác nhận của
Phòng Công tác học sinh, sinh viên (hoặc Phòng Đào tạo)
(Quản lý học sinh, sinh viên ở lại trường trong dịp Tết Nguyên đán)
|
……….., ngày …..
tháng ….. năm ……
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
a Đề nghị ghi rõ các lý do khách quan
liên quan đến việc học tập, thực tập hoặc sức khỏe cần phải ở lại trường trong
dịp Tết Nguyên đán
B. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI BỔ SUNG
I. Lĩnh vực Bảo trợ xã hội
1. Thủ tục Đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi
nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập cơ sở trợ giúp xã hội
ngoài công lập thuộc thẩm quyền của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở gửi 01 bộ hồ sơ đề
nghị đăng ký thay đổi nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đến Sở Lao động -
Thương binh và Xã hội.
- Bước 2: Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập thay đổi
nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập theo đề nghị của cơ sở
trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Trường hợp cơ sở đề
nghị không đủ điều kiện theo quy định thì có thông báo rõ lý do bằng văn bản
cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến đến Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả của Sở Lao động – TB&XH.
Địa chỉ: Trung tâm Phục vụ hành
chính công tỉnh Bắc Giang.
Địa điểm: Trụ sở Liên cơ quan,
Quảng trường 3/2, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Số điện thoại lễ
tân/tổng đài: (0204) 3531.111 - (0204) 3831.818;
Số điện thoại trực tiếp nhận hồ sơ
của Sở Lao động-TB&XH: (0204) 3529.282
c) Thành phần, số lượng hồ sơ
* Thành phần hồ sơ:
- Văn bản đề nghị về việc đăng ký
thay đổi nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập của cơ sở.
- Bản photocopy đăng ký thành lập
cơ sở đã được cấp.
* Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ
tục hành chính:
Cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công
lập thuộc thẩm quyền thành lập của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
e) Cơ quan giải quyết thủ
tục hành chính:
Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội.
g) Kết quả thực hiện thủ tục
hành chính:
Giấy chứng nhận đăng ký thành lập.
h) Lệ phí: Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
không.
k) Yêu cầu, điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: cơ sở trợ giúp xã hội
có nhu cầu thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng ký thành lập hoặc cấp lại
giấy chứng nhận.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày
12/9/2017 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và
quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội.
- Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày
08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện
đầu tư kinh doanh và TTHC thuộc phạm vi QLNN của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội.
* Ghi chú: Thủ tục hành chính đã
được sửa đổi tên thủ tục và đơn giản hóa về thành phần hồ sơ.
PHỤ LỤC II
DANH
MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG – TB&XH THUỘC THẨM QUYỀN
GIẢI QUYẾT CỦA UBND CẤP HUYỆN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 904/QĐ-UBND ngày 13/5/2020 của Chủ tịch
UBND tỉnh Bắc Giang)
A. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
MỚI BAN HÀNH LĨNH VỰC DẠY NGHỀ (GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP)
STT
|
Lĩnh vực/Thủ
tục hành chính
|
Cơ chế giải
quyết1
|
Thời hạn giải
quyết
|
Thời hạn giải
quyết của các cơ quan (Sau cắt giảm)
|
Phí, lệ phí
(VNĐ)
|
Thực hiện qua
dịch vụ bưu chính công ích
|
Ghi chú
|
Theo quy định
|
Sau cắt giảm
|
Sở
|
Cơ quan phối
hợp giải quyết
|
Tiếp nhận hồ sơ
|
Trả kết quả
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
1
|
1
|
Cấp chính sách nội trú cho học sinh, sinh viên
tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp tại các cơ sở giáo
dục nghề nghiệp công lập trực thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc
tỉnh
|
K
|
03 ngày
|
|
Cơ sở giáo dục
nghề nghiệp công lập: 03 ngày
|
0
|
Không quy định
|
|
|
|
2
|
2
|
Cấp chính sách nội trú cho học sinh, sinh viên
tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp tại các cơ sở giáo
dục nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài
|
K
|
13 ngày
|
|
- Cơ sở giáo dục
nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài: 10 ngày;
- Phòng Lao động-
TB&XH: 03 ngày
|
0
|
Không quy định
|
|
|
|
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
LĨNH VỰC BẢO TRỢ XÃ HỘI
STT
|
Mã số TTHC
|
Lĩnh vực/Thủ
tục hành chính
|
Cơ chế giải
quyết2
|
Thời hạn giải
quyết
|
Thời hạn giải
quyết của các cơ quan (Sau cắt giảm)
|
Phí, lệ phí
(VNĐ)
|
Thực hiện qua
dịch vụ bưu chính công ích
|
Ghi chú
|
Theo quy định
|
Sau cắt giảm
|
Sở
|
Cơ quan phối
hợp giải quyết
|
Tiếp nhận hồ sơ
|
Trả kết quả
|
(1)
|
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
1
|
1
|
2.000291
|
Đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi nội dung hoặc
cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công
lập thuộc thẩm quyền của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.
|
MC
|
05 ngày
|
|
05 ngày
|
|
Không quy định
|
x
|
x
|
TTHC số 3, mục I
Phụ lục 02 Quyết định số 105/QĐ-UBND tỉnh Bắc Giang
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cơ chế giải quyết: MC: một cửa,MCLT:
một cửa liên thông; K: Không thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
Thời hạn giải quyết: Tính theo ngày
làm việc.
Địa điểm tiếp nhận: Trung tâm
Phục vụ hành chính công tỉnh Bắc Giang; Địa chỉ: Trụ sở Liên cơ quan, Quảng
trường 3/2 đường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; SĐT liên
hệ: 0204.3529.282
B. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ LĨNH VỰC BẢO TRỢ XÃ
HỘI
STT
|
Mã số TTHC
|
Lĩnh vực/Thủ
tục hành chính
|
Cơ chế giải
quyết3
|
Thời hạn giải
quyết
|
Thời hạn giải
quyết của các cơ quan (Sau cắt giảm)
|
Phí, lệ phí
(VNĐ)
|
Thực hiện qua
dịch vụ bưu chính công ích
|
Ghi chú
|
Theo quy định
|
Sau cắt giảm
|
Sở
|
Cơ quan phối
hợp giải quyết
|
Tiếp nhận hồ sơ
|
Trả kết quả
|
(1)
|
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
1
|
1
|
200991
|
Đăng ký thành lập cơ sở trợ giúp xã hội ngoài
công lập thuộc thẩm quyền giải quyết của Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội
cấp huyện
|
MC
|
05 ngày
|
|
05 ngày
|
|
Không quy định
|
|
|
TTHC số 1, mục II phần I, Phụ lục 02, Quyết định
số 105/QĐ-UBND tỉnh Bắc Giang
|
2
|
2
|
|
Đăng ký thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng ký
thành lập đối với cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập thuộc thẩm quyền thành
lập của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
|
MC
|
05 ngày
|
|
05 ngày
|
|
Không quy định
|
|
|
TTHC số 2, mục II phần I, Phụ lục 02, Quyết định
số 105/QĐ-UBND tỉnh Bắc Giang
|
3
|
3
|
|
Thôi chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng tại nơi cư
trú cũ khi đối tượng thay đổi nơi cư trú giữa các quận, huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh
|
MCLT
|
06 ngày
|
|
3 ngày
|
3 ngày
|
Không quy định
|
|
|
TTHC số 3, mục I, phần I Phụ lục 04 Quyết định số
105/QĐ-UBND tỉnh Bắc Giang
|
PHẦN II.
NỘI DUNG CỤ THỂ
CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH
I. Lĩnh vực Dạy nghề (giáo dục nghề nghiệp)
1. Thủ tục cấp chính sách nội trú cho học sinh,
sinh viên tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp tại các cơ
sở giáo dục nghề nghiệp công lập trực thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố trực
thuộc
a) Trình tự thực hiện
- Bước 1: Trong thời gian 30 ngày làm việc kể từ
ngày khai giảng, cơ sở giáo dục nghề nghiệp thông báo cho học sinh, sinh viên
tham gia chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng tại cơ sở giáo dục
nghề nghiệp về chính sách nội trú, thời gian nộp hồ sơ và hướng dẫn học sinh,
sinh viên về hồ sơ.
- Bước 2: Học sinh, sinh viên thuộc đối tượng quy
định tại Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg nộp hồ sơ tới cơ sở giáo dục nghề nghiệp
nơi học sinh, sinh viên đang theo học.
- Bước 3: Thẩm định hồ sơ cấp chính sách nội trú
Thủ trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức đối
chiếu, thẩm định và chịu trách nhiệm về tính xác thực của hồ sơ; tổng hợp, lập
danh sách đối tượng được hưởng chính sách. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ sở
giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm thông báo cho người học được biết trong
thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.
- Bước 4: Chi trả học bổng chính sách và các khoản
hỗ trợ
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp nơi học sinh, sinh viên
đang theo học chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chi trả học bổng
chính sách và các khoản hỗ trợ khác trực tiếp bằng tiền mặt cho học sinh, sinh
viên đang học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp đó.
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị cấp chính sách nội trú theo mẫu tại
Phụ lục II.1 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
- Đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu
số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải
bổ sung giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp
(Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối
chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu
số là người khuyết tật, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải bổ sung
Giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp hoặc Quyết định của Ủy
ban nhân dân cấp huyện về việc trợ cấp xã hội đối với người khuyết tật sống tại
cộng đồng trong trường hợp chưa có giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân
cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính
để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên người Kinh thuộc hộ
nghèo, hộ cận nghèo có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo ngoài đơn đề
nghị cấp chính sách nội trú phải bổ sung: Giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận
nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc
bản sao có mang bản chính để đối chiếu) và sổ hộ khẩu (Bản sao được chứng thực
từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên người Kinh là người
khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo ngoài đơn đề nghị cấp
chính sách nội trú phải bổ sung: Giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân
cấp xã cấp hoặc Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc trợ cấp xã hội
đối với người khuyết tật sống tại cộng đồng trong trường hợp chưa có giấy xác
nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản
chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu) và Sổ hộ khẩu (Bản sao được
chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường phổ
thông dân tộc nội trú, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải bổ sung bằng
tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (Bản sao được chứng thực từ
bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên ở lại trường trong
dịp Tết Nguyên đán, ngoài một số giấy tờ trên phải bổ sung Giấy xác nhận ở lại
trường trong dịp Tết Nguyên đán theo mẫu tại Phụ lục II.3 ban hành kèm theo
Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH.
d) Thời hạn giải quyết:
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập đối chiếu, thẩm
định hồ sơ của học sinh, sinh viên trong vòng 03 ngày làm việc kể từ khi nhận
được hồ sơ đầy đủ. Khi hồ sơ hợp lệ, học sinh, sinh viên được cấp học bổng
chính sách và các khoản hỗ trợ khác 02 lần trong năm học: lần 01 cấp cho 06
tháng vào tháng 10 hoặc tháng 11 hàng năm; lần 02 cấp cho 06 tháng vào tháng 3
hoặc tháng 4 năm sau (Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập thông báo công khai
về thời gian cấp học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác). Trường hợp học
sinh, sinh viên chưa được nhận học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác
theo thời hạn quy định thì được truy lĩnh trong lần chi trả tiếp theo.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Học
sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập
trực thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở giáo
dục nghề nghiệp công lập trực thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc
tỉnh.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Học bổng
chính sách và các khoản hỗ trợ khác được cấp.
h) Lệ phí: Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp chính sách nội trú theo mẫu tại
Phụ lục II.1 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
- Đơn đề nghị xác nhận và cấp hỗ trợ theo mẫu tại
Phụ lục II.3 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính
Học sinh, sinh viên tham gia chương trình đào tạo
trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp công lập thuộc một trong những đối tượng sau:
- Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc
hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật.
- Học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường phổ thông
dân tộc nội trú.
- Học sinh, sinh viên người dân tộc Kinh thuộc hộ
nghèo, thuộc hộ cận nghèo hoặc là người khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số,
biên giới, hải đảo.
l) Căn cứ pháp lý
- Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm
2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên
học cao đẳng, trung cấp.
- Thông tư liên tịch số
12/2016/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 16/6/2016 của Bộ trưởng Lao động - Thương
binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng
dẫn thực hiện chính sách nội trú quy định tại Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày
20/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh
viên học cao đẳng, trung cấp.
- Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018
của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Thông tư liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng
quản lý nhà nước của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.
* Ghi chú: TTHC được đơn giản hóa về thành
phần hồ sơ; đơn giản hóa, rút gọn nội dung thông tin cá nhân tại các mẫu đơn.
Phụ lục II.1
(Phụ lục được ban
hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP
CHÍNH SÁCH NỘI TRÚ
(Dùng cho học
sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập)
Kính gửi: (Tên cơ
sở giáo dục nghề nghiệp công lập)
Họ và
tên:........................................................................................................................
Lớp: ………………………Khóa: …………………………………………………..
Khoa:
..........................................................................................................................
Mã số học sinh, sinh viên: ............................................................................................
Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định
tại Điều 2 Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng
Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung
cấp).
Căn cứ Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng
10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ, tôi làm đơn này đề nghị được Nhà trường
xem xét để cấp chính sách nội trú theo quy định.
Xác nhận của
Khoa
(Quản lý học sinh, sinh viên)
|
……., ngày ....
tháng .... năm …………
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
Phụ lục II.3
(Phụ lục được ban
hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC
NHẬN VÀ CẤP HỖ TRỢ
(Dùng cho học
sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập)
Kính gửi:
|
- (Tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp);
- (Tên phòng Công tác học sinh, sinh viên/Phòng Đào tạo).
|
Họ và tên:
......................................................................................................................
Lớp: ………………… Khóa: …………………….. Khoa:
.............................................
Mã số học sinh, sinh viên:
..............................................................................................
Để Nhà trường cấp tiền hỗ trợ ở lại trường
trong dịp Tết Nguyên đán năm theo quy định tại Quyết định số
53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách
nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp, tôi làm đơn này đề
nghị Phòng Công tác học sinh, sinh viên (hoặc Phòng Đào tạo) xác nhận là tôi “ở
lại trường trong dịp Tết Nguyên đán năm……….” với lý doa:
..........................................................................................
..................................................................................................................................
Xác nhận của
Phòng Công tác học sinh, sinh viên (hoặc Phòng Đào tạo)
(Quản lý học sinh, sinh viên ở lại trường trong dịp Tết Nguyên đán)
|
……….., ngày …..
tháng ….. năm ……
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
a Đề nghị ghi rõ các lý do khách quan
liên quan đến việc học tập, thực tập hoặc sức khỏe cần phải ở lại trường trong
dịp Tết Nguyên đán
2. Thủ tục cấp chính sách nội trú cho học sinh,
sinh viên tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp tại các cơ
sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài
a) Trình tự thực hiện
- Bước 1: Trong thời gian 30 ngày làm việc kể từ
ngày khai giảng, cơ sở giáo dục nghề nghiệp thông báo cho học sinh, sinh viên
tham gia chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng tại cơ sở giáo dục
nghề nghiệp về chính sách nội trú, thời gian nộp hồ sơ và hướng dẫn học sinh,
sinh viên về hồ sơ.
- Bước 2: Xác nhận đơn đề nghị cấp chính sách nội
trú cho học sinh, sinh viên
Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận
được đơn đề nghị, thủ trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm xác nhận
vào đơn đề nghị cấp chính sách nội trú cho học sinh, sinh viên.
- Bước 3: Nộp hồ sơ
Học sinh, sinh viên thuộc đối tượng quy định tại
Quyết định số 53/2015/QĐ- TTg nộp hồ sơ tới Phòng Lao động - Thương binh và Xã
hội huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi học sinh, sinh viên đó
có hộ khẩu thường trú.
- Bước 4: Thẩm định hồ sơ cấp chính sách nội trú
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, quận,
thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tổ chức đối chiếu, thẩm định, phê duyệt danh
sách đối tượng được hưởng chính sách. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Phòng Lao
động - Thương binh và Xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có
trách nhiệm thông báo cho người học được biết trong thời hạn 03 ngày làm việc
kể từ ngày nhận được hồ sơ.
- Bước 5: Chi trả học bổng chính sách và các khoản
hỗ trợ
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, quận,
thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi học sinh, sinh viên có hộ khẩu thường trú
có trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chi trả học bổng chính sách và các
khoản hỗ trợ khác trực tiếp bằng tiền mặt cho học sinh, sinh viên đang học tại
cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài.
b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp
c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ, gồm:
- Đơn đề nghị cấp chính sách nội trú theo mẫu tại
Phụ lục II.2 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
- Đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu
số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải
bổ sung giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp
(Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu
số là người khuyết tật, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải bổ sung
Giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp hoặc Quyết định của Ủy
ban nhân dân cấp huyện về việc trợ cấp xã hội đối với người khuyết tật sống tại
cộng đồng trong trường hợp chưa có giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân
cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính
để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên người Kinh thuộc hộ
nghèo, hộ cận nghèo có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo ngoài đơn đề
nghị cấp chính sách nội ……………….. cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản
chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu) và Sổ hộ khẩu (Bản sao được
chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên người Kinh là người
khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo ngoài đơn đề nghị cấp
chính sách nội trú phải bổ sung: Giấy xác nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân
cấp xã cấp hoặc Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc trợ cấp xã hội
đối với người khuyết tật sống tại cộng đồng trong trường hợp chưa có giấy xác
nhận khuyết tật do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp (Bản sao được chứng thực từ bản
chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu) và Sổ hộ khẩu (Bản sao được
chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường phổ
thông dân tộc nội trú, ngoài đơn đề nghị cấp chính sách nội trú phải bổ sung
bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (Bản sao được chứng
thực từ bản chính hoặc bản sao có mang bản chính để đối chiếu).
- Đối với học sinh, sinh viên ở lại trường trong
dịp Tết Nguyên đán, ngoài một số giấy tờ trên phải bổ sung Giấy xác nhận ở lại
trường trong dịp Tết Nguyên đán theo mẫu tại Phụ lục II.4 ban hành kèm theo Thông
tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
d) Thời hạn giải quyết: Phòng Lao động - Thương
binh và Xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đối chiếu, thẩm
định hồ sơ của học sinh, sinh viên trong vòng 03 ngày làm việc kể từ khi nhận
được hồ sơ đầy đủ. Khi hồ sơ hợp lệ, học sinh, sinh viên được cấp học bổng
chính sách và các khoản hỗ trợ khác 02 lần trong năm học: lần 01 cấp cho 06
tháng vào tháng 10 hoặc tháng 11 hàng năm; lần 02 cấp cho 06 tháng vào tháng 3
hoặc tháng 4 năm sau (Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, quận, thị
xã, thành phố trực thuộc tỉnh thông báo công khai về thời gian cấp học bổng
chính sách và các khoản hỗ trợ khác). Trường hợp học sinh, sinh viên chưa được
nhận học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác theo thời hạn quy định thì
được truy lĩnh trong lần chi trả tiếp theo.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Học
sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục
hoặc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Lao
động - Thương binh và Xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi
học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và cơ sở
giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có hộ khẩu thường trú.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Học bổng
chính sách và các khoản hỗ trợ khác được cấp.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp chính sách nội trú theo mẫu tại
Phụ lục II.2 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
- Đơn đề nghị xác nhận và cấp hỗ trợ theo mẫu tại
Phụ lục II.4 ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH .
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính
Học sinh, sinh viên tham gia chương trình đào tạo
trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp hệ chính quy tại cơ sở giáo dục nghề
nghiệp tư thục và cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộc một
trong những đối tượng sau:
- Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc
hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật.
- Học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường phổ thông
dân tộc nội trú.
- Học sinh, sinh viên người dân tộc Kinh thuộc hộ
nghèo, thuộc hộ cận nghèo hoặc là người khuyết tật có hộ khẩu thường trú tại
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số,
biên giới, hải đảo.
l) Căn cứ pháp lý
- Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm
2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên
học cao đẳng, trung cấp.
- Thông tư liên tịch số
12/2016/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 16/6/2016 của Bộ trưởng Lao động - Thương
binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng
dẫn thực hiện chính sách nội trú quy định tại Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày
20/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh
viên học cao đẳng, trung cấp.
- Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018
của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Thông tư liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng
quản lý nhà nước của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.
Phụ lục II.2
(Phụ lục được ban
hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP
CHÍNH SÁCH NỘI TRÚ
(Dùng cho học
sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở
giáo dục nghề nghiệp c vốn đầu tư nước ngoài)
Kính gửi:
|
- (Tên Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội);
- (Tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp).
|
Họ và tên: ………………………………………………………………………...
Lớp: …………….. Khóa: ……………………..Khoa: ………………………….
Họ tên cha/mẹ học sinh, sinh viên:
………………………………………………
Mã số học sinh, sinh viên:
………………………………………………………..
Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối
tượng được quy định tại Điều 2 Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10
năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh
viên học cao đẳng, trung cấp).
Căn cứ Quyết định số
53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ, tôi làm đơn
này đề nghị được Nhà trường xác nhận, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
xem xét cấp chính sách nội trú theo quy định.
|
.........., ngày
.... tháng .... năm ............
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
Xác nhận của cơ
sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp:
.............................................................................
Xác nhận anh/chị: .................................................
Hiện là học sinh, sinh viên năm thứ ....... Học kỳ:
..............Năm học………….lớp ............. khoa ......... khóa học.......... thời
gian khóa học..........(năm) hệ đào tạo .................. của nhà trường.
Kỷ luật……………………(ghi rõ mức độ kỷ luật nếu có).
Số mô-đun hoặc tín chỉ của toàn khóa học (đối
với chương trình đào tạo theo mô-đun hoặc tín chỉ) ……………..trong đó số
mô-đun hoặc tín chỉ theo từng năm học là:
- Số mô-đun hoặc tín chỉ 6 tháng đầu của năm học
thứ I:................
- Số mô-đun hoặc tín chỉ 6 tháng sau của năm học
thứ I:................
- Số mô-đun hoặc tín chỉ 6 tháng đầu của năm học
thứ II:................
- Số mô-đun hoặc tín chỉ 6 tháng sau của năm học
thứ II:................
- Số mô-đun hoặc tín chỉ 6 tháng đầu của năm học
thứ III:................
- Số mô-đun hoặc tín chỉ 6 tháng sau của năm học
thứ III:................
Đề nghị phòng Lao động - Thương binh và Xã hội xem
xét cấp chính sách nội trú cho anh/chị theo quy định.
|
........., ngày
..... tháng ..... năm ...........
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
|
Phụ lục II.4
(Phụ lục được ban
hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC
NHẬN VÀ CẤP HỖ TRỢ
(Dùng cho học
sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở
giáo dục nghề nghiệp c vốn đầu tư nước ngoài)
Kính gửi:
|
- (Tên Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội);
- (Tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp).
|
Họ và tên:…………………………… …………………………………………..
Lớp:…………… Khóa:……………….Khoa:……………………………………
Mã số học sinh, sinh
viên:……………………………………………………….
Để Phòng Lao động - Thương binh và
Xã hội cấp tiền hỗ trợ ở lại trường trong dịp Tết Nguyên đán năm ..…. theo
quy định tại Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng,
trung cấp, tôi làm đơn này đề nghị nhà trường xác nhận là tôi thuộc đối tượng (ghi
rõ đối tượng được quy định tại Điều 2 Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20
tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học
sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp) và “ở lại trường trong dịp
Tết Nguyên đán năm ……..” với lý dob:………
…………………………………………………………………………………….
......, ngày .....
tháng ..... năm .........
Xác nhận của cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoặc có vốn đầu tư nước
ngoài
(Ký, đóng dấu)
|
......,ngày .....
tháng ..... năm .........
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
b Đề nghị ghi rõ lý do mang tính khách
quan liên quan đến việc học tập, thực tập hoặc sức khỏe cần phải ở lại trường
trong dịp Tết Nguyên đán.
B. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
I. Lĩnh vực Bảo trợ xã hội
1. Thủ tục Đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi
nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập cơ sở trợ giúp xã hội
ngoài công lập thuộc thẩm quyền của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
a) Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở gửi 01 bộ hồ sơ đề
nghị đăng ký thay đổi nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đến Phòng Lao động
- Thương binh và Xã hội.
- Bước 2: Phòng Lao động - Thương
binh và Xã hội xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập thay đổi
nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập theo đề nghị của cơ sở
trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Trường hợp cơ sở đề
nghị không đủ điều kiện theo quy định thì có thông báo rõ lý do bằng văn bản
cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
b) Cách thức thực hiện: nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến bộ phận tiếp
nhận và trra kết quả UBND cấp huyện
c) Thành phần, số lượng hồ
sơ:
* Thành phần hồ sơ:
- Văn bản đề nghị về việc đăng ký
thay đổi nội dung hoặc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thành lập của cơ sở.
- Bản photocopy đăng ký thành lập
cơ sở đã được cấp.
* Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ
tục hành chính:
Cơ sở trợ giúp xã hội thuộc thẩm
quyền thành lập của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.
e) Cơ quan giải quyết thủ
tục hành chính:Phòng Lao động - Thương binh và
Xã hội.
g) Kết quả thực hiện thủ tục
hành chính:
Giấy chứng nhận đăng ký thành lập.
h) Lệ phí: Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
không.
k) Yêu cầu, điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: cơ sở trợ giúp xã hội
có nhu cầu thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng ký thành lập hoặc cấp lại
giấy chứng nhận.
l) Căn cứ pháp lý của thủ
tục hành chính:
- Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày
12/9/2017 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và
quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội.
- Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày
08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện
đầu tư kinh doanh và TTHC thuộc phạm vi QLNN của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội.
* Ghi chú: Thủ tục hành chính đã
được sửa đổi tên thủ tục và đơn giản hóa về thành phần hồ sơ.
1 Cơ chế giải quyết: MCLT: Thực hiện
theo cơ chế một cửa liên thông; MC: Thực hiện theo cơ chế một cửa; K: Không
thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông
2 Cơ chế giải quyết: MCLT: Thực hiện
theo cơ chế một cửa liên thông; MC: Thực hiện theo cơ chế một cửa; K: Không
thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông
3 Cơ chế giải quyết: MCLT: Thực hiện
theo cơ chế một cửa liên thông; MC: Thực hiện theo cơ chế một cửa; K: Không
thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông
1 Cơ chế giải quyết: MCLT: Thực hiện
theo cơ chế một cửa liên thông; MC: Thực hiện theo cơ chế một cửa; K: Không
thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông
2 Cơ chế giải quyết: MCLT: Thực hiện
theo cơ chế một cửa liên thông; MC: Thực hiện theo cơ chế một cửa; K: Không
thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông
3 Cơ chế giải quyết: MCLT: Thực hiện
theo cơ chế một cửa liên thông; MC: Thực hiện theo cơ chế một cửa; K: Không
thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông