Sáng chế là gì và bảo hộ sáng chế phải đáp ứng các điều kiện nào? Tổ chức, cá nhân nên nắm rõ các điều kiện bảo hộ trong quá trình thực hiện.
>> Chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan
>> Yếu tố xâm phạm đến quyền tác giả và quyền liên quan
Nguồn: Internet
1. Điều kiện bảo hộ sáng chế
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Có thể hiểu một cách đơn giản, sáng chế là sản phẩm, quy trình công nghệ, do con người tạo ra dựa trên việc ứng dụng các quy luật của tự nhiên.
Căn cứ theo Điều 58 Luật Sở hưu trí tuệ (SHTT) 2005 quy định sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích nếu không phải là hiểu biết thông thường và đáp ứng các điều kiện sau đây:
Theo đó, các điều kiện bảo hộ đối với sáng chế được quy định chi tiết dưới đây, cụ thể:
- Tính mới của sáng chế
Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 2 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật SHTT sửa đổi 2019 quy đinh sáng chế có tính mới khi:
Lưu ý: Quy định trên cũng áp dụng đối với sáng chế được bộc lộ trong đơn đăng ký sở hữu công nghiệp hoặc văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp do cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp công bố trong trường hợp việc công bố không phù hợp với quy định của pháp luật hoặc đơn do người không có quyền đăng ký nộp.
- Trình độ sáng tạo của sáng chế
Căn cứ theo Điều 61 Luật SHTT 2005 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 2 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật SHTT sửa đổi 2019 quy định các điều kiện sau đây đối với trình độ sáng tạo của sáng chế:
Lưu ý: Giải pháp kỹ thuật là sáng chế được bộc lộ theo quy định tại khoản 3, 4 Điều 60 của Luật này không được lấy làm cơ sở để đánh giá trình độ sáng tạo của sáng chế đó.
- Khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế
Theo quy định tại Điều 62 Luật SHTT 2005 quy định sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định.
2. Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế
Theo Điều 59 Luật SHTT 2005 quy định các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế, bao gồm:
Căn cứ pháp lý: