Theo quy định của Luật Sỡ hữu trí tuệ hiện hành có định nghĩa "yếu tố" là sản phẩm, quy trình hoặc là một phần, bộ phận cấu thành sản phẩm hoặc quy trình và "yếu tố xâm phạm" là sản phẩm, quy trình hoặc bộ phận cấu thành sản phẩm được tạo ra từ hành vi xâm phạm. Vậy yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan được quy định như thế nào? Làm sao để xác định được đâu là tác phẩm, sản phẩm có yếu tố xâm phạm?
>> Thời gian bảo hộ quyền tác giả
>> Điều kiện bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
Nguồn: Internet
1. Yếu tố xâm phạm đến quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả
- Quyền tác giả
Căn cứ để xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả là phạm vi bảo hộ quyền tác giả được xác định theo hình thức thể hiện bản gốc tác phẩm; được xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể hiện tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết của tác phẩm gốc trong trường hợp xác định yếu tố xâm phạm đối với tác phẩm phái sinh.
Yếu tố xâm phạm quyền tác giả có thể thuộc một trong các dạng được quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 105/2006/NĐ-CP sau đây:
Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định như trên bị coi là sản phẩm xâm phạm quyền tác giả.
- Quyền liên quan
Căn cứ để xác định yếu tố xâm phạm quyền liên quan là phạm vi bảo hộ quyền liên quan đã được xác định theo hình thức thể hiện bản định hình đầu tiên cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng.
Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 7 Nghị định này quy định yếu tố xâm phạm quyền liên có thể thuộc một trong các dạng sau dây:
Sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm quy định như trên bị coi là sản phẩm xâm phạm quyền liên quan.
2. Làm thể nào để xác định một tác phẩm có yếu tố xâm phạm?
Để xác định một bản sao hoặc tác phẩm (hoặc bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải là yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan hay không, cần so sánh bản sao hoặc tác phẩm đó với bản gốc tác phẩm (bản định hình đầu tiên cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) hoặc tác phẩm gốc.
Bản sao tác phẩm, bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị coi là yếu tố xâm phạm trong các trường hợp sau đây:
Sản phẩm có yếu tố xâm phạm sau đây bị coi là hàng hoá sao chép lậu, giả mạo về sở hữu trí tuệ:
Căn cứ pháp lý: