Cạnh tranh là một yếu tố tất yếu và cần thiết trong kinh doanh. Nó được coi là động lực của sự phát triển không chỉ của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp mà cả nền kinh tế nói chung. Cạnh tranh là cần được khuyến khích nhưng có những tổ chức, cá nhân có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra nhiều hệ quả ảnh hưởng không tốt đến những tổ chức, cá nhân khác và đến nền kinh tế. Dưới đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến quý thành viên những thông tin cần lưu ý về cạnh tranh không lành mạnh.
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp. Pháp luật có quy định một số lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định tối thiểu mới được phép kinh doanh.
Cũng như doanh nghiệp, pháp luật cũng quy định cụ thể các công việc cần phải thực hiện khi thành lập chi nhánh. Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP tổng hợp lại các công việc pháp lý dành cho chi nhánh mới thành lập khi làm thủ tục với cơ quan thuế:
Kể từ 01/01/2018, thuế nhập khẩu của các dòng xe từ khối ASEAN về thị trường Việt Nam chính thức giảm về 0%, được quy định tại Nghị định 156/2017/NĐ-CP. Cụ thể, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ các nước thuộc khu vực ASEAN về Việt Nam giảm theo lộ trình từ 30% từ năm 2017 xuống 0% vào năm 2018.
Gọi vốn xảy ra trong các trường hợp doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh, Start Up muốn phát triển dự án của mình… Khi nhận góp vốn, doanh nghiệp cần thực hiện một số công việc sau:
Đây là điểm nổi bật tại Dự thảo Nghị định hướng dẫn một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 vừa có hiệu lực ngày 01/01/2018 vừa qua.
Doanh nghiệp được tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm, chủ động lựa chọn ngành, nghề và điều chỉnh ngành, nghề kinh doanh. Nhưng khi muốn kinh doanh trong lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh nào đó, doanh nghiệp phải đăng ký, thông báo với cơ quan nhà nước.
Ngày 01/01/2018 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 chính thức có hiệu lực. Theo đó, hàng loạt dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được trình lên và dự kiến thông qua trong năm 2018.
Ngày 16 tháng 11 năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định 126/2017/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần. Theo đó, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, trách nhiệm xử lý tài chính ở thời điểm doanh nghiệp Nhà nước chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần sẽ được thực hiện trong thời hạn như sau:
Trong suốt quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật. Có rất nhiều trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý mà doanh nghiệp cần phải làm. Tuy nhiên, tương ứng với một công việc pháp lý doanh nghiệp phải thực hiện tại một cơ quan khác nhau. Dưới đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin đưa ra một số nơi đến để thực hiện các công việc pháp lý của doanh nghiệp.