Để tránh tình trạng lúng túng, bị động khi cán bộ bảo hiểm tới thanh tra thì PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin giới thiệu đến quý thành viên một số tài liệu, giấy tờ cần thiết cần chuẩn bị sau đây:
Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động cao tuổi là những người tiếp tục lao động sau tuổi 60 đối với nam và 55 đối với nữ. Đây là độ tuổi nghỉ hưu theo quy định của pháp luật về lao động; đồng thời, là một trong các điều kiện để hưởng chế độ hưu trí của Bảo hiểm xã hội.
Lao động nữ khi sinh con được hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Có một số trường hợp, lao động nữ muốn đi làm trước khi kết thúc thời hạn nghỉ thai sản theo quy định.
Từ ngày 01/7/2018, đối với “Người lao động đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng” thì mức trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng sẽ được tăng thêm 6,92% so với quy định hiện hành.
Từ ngày 01/01/2018, quy định về Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài (LĐNNN) bắt đầu có hiệu lực. Tuy nhiên, chưa có văn bản luật nào hướng dẫn chi tiết về điều khoản này nên việc áp dụng, đưa vào thực tiễn gây nhiều khó khăn.
Kể từ ngày 01/01/2018 các chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) của Việt Nam như đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu khi bị suy giảm khả năng lao động, mức hưởng chế độ hưu trí, tiền lương tháng đóng BHXH đã có những sự thay đổi mà doanh nghiệp và người lao động cần phải quan tâm để áp dụng cho đúng.
Kể từ ngày 01/01/2018, cách tính mức lương hưu hàng tháng mới theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014 sẽ bắt đầu được áp dụng. Theo đó, lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi.