Trong xuyên suốt quá trình làm việc tại doanh nghiệp, người lao động vì lý nhiều lý do cá nhân có thể phải xin nghỉ việc một số ngày hoặc nhiều ngày trong tháng. Trong đó, có một số trường hợp người lao động nghỉ việc nhiều ngày trong tháng sẽ ảnh hưởng đến việc đóng bảo hiểm của người lao động. Để giúp quý thành viên hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi xin mời quý thành viên xem bài viết dưới đây:
Dưới đây, chúng tôi xin liệt kê và gửi đến Quý thành viên những khoản tiền không phải đóng BHXH bắt buộc, cụ thể ở bảng dưới đây:
Doanh nghiệp có trách nhiệm đóng các loại bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN) cho người lao động khi giao kết hợp đồng lao động. Cho nên, doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề sau đây để cập nhật thông tin.
Vừa qua, Quốc hội thông qua Nghị quyết 70/2018/QH14 điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1.390.000 đồng/tháng lên 1.490.000 đồng/tháng (tăng thêm 100.000 đồng/tháng) kể từ ngày 01/7/2019. Việc tăng mức lương cơ sở sẽ đồng loạt làm tăng mức hưởng các chế độ bảo hiểm đối với người lao động.
Hy vọng bài viết trước đã cung cấp cho doanh nghiệp những hiểu biết cần thiết để xác định đối tượng tham gia các loại bảo hiểm bắt buộc. Bài viết dưới đây tiếp nối vấn đề về các loại bảo hiểm bắt buộc và nhằm giúp doanh nghiệp xác định được số tiền đóng các loại bảo hiểm hàng tháng.
Có phải tất cả người lao động đều bắt buộc tham gia các loại bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN)? Bằng bài viết này, chúng tôi sẽ giúp Quý thành viên tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đó.
Khi tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, NLĐ sẽ có những khoảng thời gian nghỉ và vẫn được nhận bảo hiểm. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin cung cấp thông tin về các khoảng thời gian theo quy định của pháp luật như sau:
Nội dung này được quy định tại Nghị định 153/2018/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu cho số lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021.
Trợ cấp thất nghiệp là khoản bù đắp nhằm hỗ trợ người lao động trong thời gian không có việc làm. Tuy nhiên không phải mọi người lao động không có việc làm đều được hưởng, mà phải đáp ứng đủ các điều kiện thì mới được hưởng.
Người lao động là một trong những đối tượng phải tham gia BHYT. Tuy nhiên, một người lao động có thể đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau. Vậy trường hợp này, người lao động tham gia và đóng BHYT như thế nào?