Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Chủ rừng

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Chủ rừng "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 2611 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

Ban hành: 09/10/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 11/10/2017

Ban hành: 15/11/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/12/2017

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13703:2023 về Rừng trồng - Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiệm thu trồng rừng

(15) CHÚ THÍCH: Si là diện tích của hình tam giác thứ i; hi là chiều cao của tam giác thứ i và di là chiều dài cạnh đáy của tam giác thứ i - Tính diện tích của ranh giới diện tích trồng rừng (S) theo công thức (16), đơn vị tính là m2. (16) CHÚ THÍCH: S là tổng diện tích của n

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/09/2023

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12511:2018 về Rừng tự nhiên - Rừng sau khoanh nuôi

 Rừng sản xuất (Production forest) Rừng được sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng. 2.9  Rừng tre nứa (Bamboo forest) Rừng chủ yếu gồm các loài cây thuộc phân họ tre họ hòa thảo có đặc điểm là thân hóa gỗ, có

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/10/2019

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13532:2022 về Rừng phòng hộ đầu nguồn - Các yêu cầu

loài cây và tỷ lệ mỗi loài tham gia trong thành phần cây gỗ của rừng. 3.4 Chỉ số diện tích tán (Canopy area index) Tỷ lệ phần trăm giữa tổng diện tích tản của tất cả tầng cây cao là thành phần chính của rừng trong lâm phần với diện tích mặt đất mà nhóm cây đó chiếm chỗ. CHÚ THÍCH: Kí hiệu của chỉ số diện tích tán là Cai, đơn

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/05/2023

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12510-1:2018 về Rừng trồng - Rừng phòng hộ ven biển - Phần 1: Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay

tả trực tiếp ngoài thực địa và vẽ phẫu đồ đai rừng. Xác định trên dải rừng có kích thước 20m x 10m. 6. Độ đặc đai rừng (Đ, m3) Xác định các chỉ tiêu cần thiết thông qua các ô tiêu chuẩn (OTC) ngẫu nhiên hình chữ nhật có diện tích 200m2 (20m x 10m), chiều dài ô song song với đai rừng

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/12/2019

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13458:2021 về Phương pháp xác định diện tích rừng bị thiệt hại

thiệt hại (damaged forest) Rừng bị phá hủy hoặc bị tác động làm hư hại bởi con người hay các yếu tố tự nhiên, làm phá vỡ kết cấu và suy giảm diện tích, trữ lượng và chất lượng rừng. CHÚ THÍCH: rừng bị chặt phá, bị cháy, bị sâu bệnh hại, bị chết, bị đổ gãy, vv... 3.2 Ranh giới rừng bị thiệt hại (boundary of damaged forest)

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/01/2023

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-3:2017 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 3: Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla S.T.Blake)

động tổng hợp của các biện pháp lâm sinh, được biểu thị dựa trên tương quan giữa chiều cao bình quân với tuổi rừng trồng. Cấp chiều cao được chia thành 3 cấp, ký hiệu từ tốt đến xấu bằng chữ số La mã I, II, III. 2.6 Chuyển hóa rừng (forest transformation) Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để thay đổi mục đích kinh doanh

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/07/2018

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-7:2023 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 7: Mắc ca

TCVN11366-7:2023,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN11366-7:2023,***,Nông nghiệp TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11366-7:2023 RỪNG TRỒNG - YÊU CẦU LẬP ĐỊA - PHẦN 7: MẮC CA Plantation Forest - Condition requirements - Part 7: Macadamia Lời nói đầu TCVN 11366-7: 2023 do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/10/2023

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927:2023 về Phòng, chống sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung

nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu hại ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của cây rừng. 5  Phương pháp điều tra phục vụ phòng, chống sâu hại 5.1  Phương pháp điều tra phát hiện sâu hại chính 5.1.1  Thời điểm điều tra Tiến hành điều tra vào thời điểm đầu năm hoặc đầu chu kì sinh trưởng của sâu hại chính.

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/10/2023

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2023 về Phòng, chống bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung

hại hiệu quả, không để bệnh hại lây lan gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng cây rừng, chú trọng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, vật lý, cơ giới, sinh học và kinh nghiệm của người dân. Ưu tiên thực hiện các biện pháp quản lý bệnh hại tổng hợp bao gồm sử dụng giống cây trồng sạch bệnh và có khả năng kháng hoặc chống chịu bệnh, vệ sinh

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/10/2023

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-1:2016 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 1: Keo lai

từ 3 đến 5 cấp (tùy thuộc sự biến động của năng suất rừng) và được ký hiệu từ tốt đến xấu bằng chữ số La mã: I, II, III Dựa trên chiều cao ưu thế bình quân rừng đạt được ở một tuổi cơ sở nhất định. 2.7 Chuyển hóa rừng (Forest transformation) Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để thay đổi mục đích kinh doanh, quản lý

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/06/2017

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-2:2016 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 2: Keo tai tượng

Tỷ lệ cây gỗ lớn (%) 70 70 5  Phương pháp xác định các yêu cầu 5.1  Xác định nguồn gốc giống của rừng trồng Căn cứ theo hồ sơ rừng trồng của chủ rừng và danh mục các giống Keo lai đã được công nhận. 5.2  Xác định cấp đất/cấp năng suất Cấp năng

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/06/2017

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13354:2021 về Công trình phòng cháy, chữa cháy rừng - Biển báo

đối với biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng và biển cấm lửa trong hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng. 2  Thuật ngữ và định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau: 2.1 Biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng (Forest fire danger sign) Biển hiệu thông báo các nội dung bằng chữ, hình vẽ về cấp dự báo nguy cơ

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/07/2022

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-6:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 6: Xoan chịu hạn (Neem)

áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu lập địa và phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu về yêu cầu lập địa cho rừng trồng Xoan chịu hạn (Neem) (Azadirachta indica A.Juss). CHÚ THÍCH: Xoan chịu hạn thường được trồng ở vùng cát các tỉnh Nam Trung bộ. 2  Tài liệu viện dẫn Tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/07/2022

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-5:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 5: Phi lao

phương pháp xác định các tiêu chí về yêu cầu lập địa để trồng rừng Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst. & Forst. f.). CHÚ THÍCH: Phi lao thường được trồng ở vùng cát ven biển các tỉnh miền Trung. 2  Tài liệu viện dẫn Tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/07/2022

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-1:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 1: Nhóm loài cây sinh trưởng nhanh

một số nội dung quản lý công trình lâm sinh. [4] Luật lâm nghiệp 2017, luật số 16/2017/QH. [5] Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-66-2003: Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [6] Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/09/2019

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-2:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 2: Nhóm loài cây sinh trưởng chậm

sinh. [5]  Luật lâm nghiệp 2017, luật số 16/2017/QH. [6]  Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-66-2003: Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội [7]  Tiêu chuẩn ngành 04TCN 130-2006 về Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) ban hành kèm theo Quyết định số 4108

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/10/2019

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8758:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Rừng giống trồng

production area - SPA) Rừng giống trồng không theo sơ đồ bằng cây được gieo ươm bằng hạt lấy từ các cây trội (cây mẹ). 2.5 Loài cây sinh trưởng nhanh (Fast-growing species) Những loài cây đạt lượng tăng trưởng đường kính bình quân hàng năm tối thiểu từ 2 cm/năm trở lên hoặc năng suất bình quân trong một chu kỳ kinh doanh đạt tối thiểu

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/09/2021

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8759:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Rừng trồng chuyển hóa

(Slow-growing species) Những loài cây đạt lượng tăng trưởng đường kính bình quân hàng năm dưới 2 cm/năm hoặc năng suất bình quân trong một chu kỳ kinh doanh dưới 15 m3/ha/năm. 3  Yêu cầu kỹ thuật 3.1  Yêu cầu kỹ thuật đối với rừng giống chuyển hóa từ rừng trồng Rừng giống chuyển hóa từ rừng trồng phải đáp ứng các yêu cầu quy định trong

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/09/2021

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13499:2022 (ISO 18652:2005) về Máy và thiết bị xây dựng - Máy đầm rung ngoài cho bê tông

vi áp dụng Tiêu chuẩn này đề cập đến các các thuật ngữ và định nghĩa, phân loại, các yêu cầu về đặc tính, phương pháp thử nghiệm, tên và các thông số kỹ thuật của các máy đầm rung ngoài để làm chặt hỗn hợp bê tông (sau đây gọi là “Đầm rung"). CHÚ THÍCH: Việc sử dụng các máy đầm rung ngoài bao gồm cà các bộ phận lắp thêm để tạo hình,

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/01/2023

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12826:2019 (ISO 22867:2011) về Máy lâm nghiệp và làm vườn - Phương pháp thử rung động cho các loại máy cầm tay sử dụng động cơ đốt trong - Rung động tại tay cầm

20643 về số lượng người vận hành cần tham gia thử nghiệm, với ISO 20643 yêu cầu ít nhất ba người vận hành và Tiêu chuẩn này chỉ có một. Điểm khác biệt nữa là Tiêu chuẩn này chủ yếu đặt bộ chuyển đổi bên cạnh bàn tay giữa ngón cái và ngón trỏ, nơi gây kẹp ít nhất cho người vận hành máy. Xác định đặc tính rung động chủ yếu được sử dụng cho

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/07/2023

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 13.59.197.43
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!