Có bao nhiêu nội dung quản lý vệ sinh lao động cần thực hiện tại cơ sở lao động?
Theo Điều 1 Thông tư 19/2016/TT-BYT có quy định về nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động gồm:
(1) Lập và cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở lao động;
(2) Quan trắc môi trường lao động;
(3) Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm, khám sức
kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
Xử phạt ra sao đối với hành vi công ty không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động?
Căn cứ Điều 11 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về
thông tin khi giao kết hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo
công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động
Ai có quyền chấm dứt đình công?
Căn cứ Điều 203 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Quyền của các bên trước và trong quá trình đình công
1. Tiếp tục thỏa thuận để giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cùng đề nghị hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải, giải quyết tranh chấp lao động.
2. Tổ
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động theo mảng công việc được giao với Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ (theo phân công và theo quy định).
- Tham gia các cuộc họp, hội nghị về công tác có liên quan theo phân công của Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
- Tham dự các cuộc họp liên quan đến công tác của cơ quan theo lĩnh vực được giao
cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 3 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định như sau:
Số thứ tự
Chức danh lãnh đạo
Hệ số
1
Tổng cục trưởng thuộc Bộ
1.25
2
Phó tổng cục trưởng thuộc Bộ
1.05
3
Trưởng ban (hoặc Vụ trưởng) và tương đương
tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ đủ 12 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị hỗ
hình thức xét tuyển theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 85/2023/NĐ-CP. Xét tuyển viên chức được thực hiện theo 2 vòng như sau:
- Vòng 1: Kiểm tra điều kiện dự tuyển tại Phiếu đăng ký dự tuyển Tại đây theo yêu cầu của từng vị trí việc làm cần tuyển, nếu đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì người dự tuyển được tham dự vòng 2.
- Vòng 2: Thi môn
nhiệm trả lương trước Tết hay sau Tết. Thông thường, ngày trả lương sẽ được ghi cụ thể trong hợp đồng lao động. Nếu như thời gian trả lương trùng với thời điểm nghỉ Tết thì việc trả lương trước tết hay sau Tết là do hai bên thỏa thuận. Trường hợp chưa đến hạn trả lương thì người lao động được tạm ứng tiền lương theo điều kiện của công ty.
Doanh
a) Có trách nhiệm với công việc; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ.
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc.
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ.
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4
thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị;
c) Có tinh thần đoàn kết, xây dựng cơ quan, tổ chức, đơn vị trong sạch, vững mạnh;
d) Không để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi.
3. Tác phong, lề lối làm việc
a) Có trách nhiệm với công việc; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt trong thực hiện
tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.
...
Theo đó, viên chức Bộ Giáo dục và Đào tạo có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.
phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo
trái luật.
Xử phạt ra sao đối với hành vi công ty không nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động?
Căn cứ Điều 11 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động
…
2
thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc
Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Căn cứ Điều 178 Bộ luật Lao động 2019 quy định sau:
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở trong quan hệ lao động
1. Thương lượng tập thể với người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật này.
2. Đối thoại tại nơi làm việc theo quy định của
?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định về nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể như sau:
Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
1. Các khoản đóng và hỗ trợ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 Luật Việc làm.
2. Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
3. Nguồn thu hợp pháp khác, bao gồm:
a) Tiền lãi
khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì mức phạt quy định nêu trên chỉ là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức sẽ bằng 02 lần mức phạt đối với cá nhân.
Như vậy, nếu công ty không nhận lại người lao động vào làm việc theo đúng quy định thì sẽ bị phạt tiền từ 6 - 14 triệu đồng.
Bên cạnh đó còn phải nhận lại người lao động trở lại
việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và