quan.
- Tinh thần trách nhiệm cao với công việc, phối hợp công tác tốt.
- Trung thực, kiên định nhưng biết lắng nghe.
- Điềm tĩnh, cẩn thận.
- Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.
- Khả năng đoàn kết nội bộ.
Các yêu cầu khác
- Có khả năng, đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ
cao với công việc, phối hợp công tác tốt.
- Trung thực, kiên định nhưng biết lắng nghe.
- Điềm tĩnh, cẩn thận.
- Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.
- Khả năng đoàn kết nội bộ.
Các yêu cầu khác
- Có khả năng, đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Vụ.
- Có khả năng tổ chức
- Thương binh và Xã hội phải thực hiện là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Vụ trưởng thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023), Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, Mảng
dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
...
Theo
về chuyên môn phải thực hiện;
d) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
đ) Kết quả thực hiện hợp đồng (Báo cáo kết quả thực hiện công việc tư vấn, số liệu, các tài liệu ghi chép của cộng tác viên kiểm toán...);
e) Giá hợp đồng và phương thức nghiệm thu, thanh toán, thanh lý hợp đồng;
g) Cam kết thực hiện và thời hạn hoàn thành; thủ tục giải quyết tranh
kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Cục trưởng Cục Lãnh sự đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
- Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác.
- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc cử nhân chính trị hoặc có giấy xác nhận tương đương trình độ
sau sinh từ 05 ngày đến 10 ngày.
Công ty có phải trả lương khi người lao động nghỉ dưỡng sức sau sinh không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về vấn đề trả lương của người lao động khi nghỉ dưỡng sức sau sinh như sau:
Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
1. Người sử dụng lao động, người lao
.
Thực tế khi phân ca làm việc cho người lao động, doanh nghiệp thường 02 chia gọi là ca ngày và ca đêm. Tùy nhu cầu của doanh nghiệp mà thời gian của từng ca làm việc sẽ là khác nhau.
Ca ngày thường nằm trong khoảng từ 06 giờ đến 18 giờ, ca đêm thường nằm trong khoảng từ 18 giờ hôm trước đến 06 giờ sáng hôm sau. Điều này khiến nhiều người lao động
nghiệp; thân nhân của người có công với cách mạng có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ:
1. Hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết gồm:
a) Học phí đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết;
b) Tiền ăn trong thời gian thực tế học;
c) Chi phí đi lại (01 lượt đi và về) từ nơi cư trú đến địa
hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; thời gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật mà được người sử dụng lao động trả lương; thời gian ngừng việc không do lỗi của người lao động; thời gian
ngày 30 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Theo đó, công ty được phép yêu cầu lao động nữ mang thai làm việc vào ban đêm. Tuy nhiên, việc này sẽ kết thúc khi lao động nữ bước vào giai đoạn thai kỳ thứ 07 hoặc từ
sản Việt Nam.
– Đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành về tiêu chuẩn chức danh và vị trí việc làm.
– Có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí tuyển chọn.
– Lý luận chính trị: Có bằng tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị hoặc tương đương trở lên.
– Có lịch sử chính trị, chính trị hiện nay
Chánh Thanh tra thuộc Bộ được nhận mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo là bao nhiêu?
Căn cứ Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 11 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định như sau:
Số thứ tự
Chức danh lãnh đạo
Hệ số
Mức phụ cấp thực
Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Chánh Thanh tra thuộc cơ quan ngang Bộ được nhận là bao nhiêu?
Căn cứ Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 11 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định như sau:
Số thứ tự
Chức danh lãnh đạo
Hệ số
, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Như vậy, cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu người sử dụng lao
nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.
3. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
4. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường
tuổi;
- Cấp úy: 53 tuổi;
- Thiếu tá, Trung tá: nam 55 tuổi, nữ 53 tuổi;
- Thượng tá: nam 58 tuổi, nữ 55 tuổi;
- Đại tá: nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi;
- Cấp tướng: 60 tuổi.
Trường hợp đơn vị công an có nhu cầu, Sĩ quan cấp úy, Thiếu tá, Trung tá và Thượng tá nếu có đủ phẩm chất, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khỏe tốt và tự nguyện thì có thể
nghiệp; hướng dẫn, tham gia hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ;
d) Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành, thực tập theo các chương trình giáo dục;
đ) Tham gia xây dựng và phát triển chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy, sách tham khảo.
Theo đó ta sẽ chia thành 2 trường hợp dựa theo nhóm đối tượng người lao động
đối với cán bộ, công chức viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã.
- 01 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức viên chức không giữ chức danh lãnh đạo; mỗi ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức có
trưởng, Phó Chi cục trưởng, Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và tương đương thuộc Chi cục Phát hành và kho quỹ và Chi cục Công nghệ tin học.
c) Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và tương đương tại các đơn vị thuộc NHNN, trừ: Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng, Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Văn phòng đại diện), NHNN Chi nhánh